Analytic
Hotline: 08887 08817

Lạm phát tăng cao trong tháng Tết

CPI tháng này tăng 1,04% do nhu cầu mua sắm trong dịp Tết Nguyên đán và sự tăng giá của gạo, xăng dầu, gas.

Lạm phát đầu năm tăng chủ yếu do giá điện tăng

Giá điện sinh hoạt tăng 1,3% so với tháng trước đã góp phần lớn vào mức tăng chi phí sinh hoạt trong tháng đầu năm nay của người dân.

Giá xăng giảm mạnh giúp kiềm chế lạm phát tháng 10

Mặc dù có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ ghi nhận chỉ số giá tăng và chỉ có 2 nhóm giảm, nhưng CPI tháng 10 chỉ tăng nhẹ 0,08%.

Ba yếu tố chính kéo chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 tăng

So với cùng kỳ năm trước, chỉ số giá tiêu dùng tháng 11/2023 tăng 3,45%.

Áp lực lạm phát lên cao khi giá thịt lợn có thể tăng 10% dịp cuối năm

Do đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong chi tiêu về lương thực của dân cư, nếu giá thịt lợn tăng 10% dịp cuối năm như dự báo Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản, sẽ khiến áp lực lạm phát gia tăng trong thời gian tới. Chưa kể, giá xăng dầu trong nước cũng đang tăng trở lại sau 3 tháng giảm liên tục.

Áp lực lạm phát đè nặng nền kinh tế

Áp lực lạm phát trong các tháng cuối năm 2022 với nền kinh tế Việt Nam vẫn rất lớn

Giá cả tăng mạnh sau Tết

Giá hàng hóa và dịch vụ trở nên đắt đỏ hơn sau dịp Tết Nguyên đán Quý Mão.

Giá xăng dầu và thuê nhà đắt đỏ hơn khiến CPI tháng 2 tăng 0,45%

Đây là trường hợp tăng giá sau Tết Nguyên đán năm thứ hai liên tiếp trong vòng 6 năm gần đây.

Lạm phát 6 tháng dùng hết 2/3 chỉ tiêu năm

CPI bình quân 6 tháng đầu năm nay tăng 3,29%, cao hơn tới gần 1% so với mức tăng cùng kỳ năm trước. Mức tăng này khá gần với mục tiêu lạm phát Quốc hội đề ra 4,5% cho năm 2023.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng nhẹ do... thời tiết

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,01% so với tháng trước. Nguyên nhân chính đến từ giá lương thực, thực phẩm tăng, giá điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài, theo Tổng cục Thống kê.