Analytic
Hotline: 08887 08817

Fintech Việt Nam chuyển hướng sang các ứng dụng hỗ trợ tài chính, cho vay cá nhân

Thị trường fintech trong nước vẫn đang chỉ tập trung vào hỗ trợ các giải pháp thanh toán trực tuyến. Trong thời gian tới, xu hướng sẽ dần chuyển dịch sang các ứng dụng hỗ trợ tài chính cá nhân và doanh nghiệp như hoạt động cho vay, gây quỹ, quản lý tài chính,…

Thời của các ứng dụng fintech hỗ trợ tài chính, cho vay cá nhân

Thời gian tới, xu hướng Fintech ở Việt Nam sẽ dần chuyển dịch sang các ứng dụng hỗ trợ tài chính cá nhân và doanh nghiệp như: hoạt động cho vay tiêu dùng, gây quỹ, quản lý tài chính, xếp hạng tín dụng cá nhân,...

Thị trường cho vay tiêu dùng sắp đạt đỉnh tăng trưởng

Nhiều doanh nghiệp trong nước đang bán cổ phần cho các tập đoàn nước ngoài để rút khỏi thị trường cho vay tiêu dùng sau thời gian tăng trưởng nóng.

Nở rộ ứng dụng quản lý tài chính cá nhân

Thị trường fintech tại Việt Nam được dự báo sớm vượt mốc 72 tỷ USD vào năm 2029, đang cho thấy tiềm năng lớn với các startup hoạt động trong ngành đầu tư và quản lý tài chính cá nhân.

Ví điện tử bình dân hóa sản phẩm tài chính, chứng khoán

Giờ đây để mở tài khoản chứng khoán, nhà đầu tư chỉ cần thực hiện 3 bước đơn giản ngay trên ví điện tử. Ngoài ra, có thể tìm kiếm, tra cứu thông tin mã cổ phiếu và bắt đầu giao dịch chỉ từ một cổ phiếu.

Ứng dụng MFast nhận vốn Do Ventures và quỹ ngoại

MFast giúp gần 600.000 người Việt Nam tiếp cận các gói dịch vụ tài chính và bảo hiểm từ các tổ chức uy tín. Trong đó, khối lượng giải ngân cho các đối tác tài chính lên đến hơn 5.000 tỉ đồng.

Hai cái nhất của Việt Nam trong mắt người nước ngoài

Vấn đề chi phí sinh hoạt và tài chính cá nhân tại Việt Nam được đánh giá tốt nhất đối với những người nước ngoài sinh sống và làm việc tại đây.

Kiếm tiền đã khó, nhưng giữ tiền lại càng khó hơn

Giá trị tài sản gia tăng là điều ai cũng mong muốn. Đây là tâm lý chung của phần lớn con người. Nhưng tài sản của chúng ta sẽ chỉ bền lâu và vững chắc khi có một kế hoạch tài chính cá nhân cụ thể và rõ ràng.

Quản trị tài chính cá nhân mùa dịch Covid-19

Quản lý tài chính cá nhân thế nào cho hiệu quả để đảm bảo chi tiêu trong mùa dịch Covid-19 khi túi tiền của bất kỳ cá nhân nào trong xã hội cũng đang bị ảnh hưởng trực tiếp? Liệu có nên đầu tư trong thời điểm này hay không và đâu là kênh đầu tư hiệu quả?