Analytic
Hotline: 08887 08817

Từ cơn sốt BlackPink đến cơ hội cho ngành du lịch Việt

Ngành du lịch Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn khi hội tụ nhiều điều kiện hấp dẫn để trở thành điểm đến của những sự kiện tầm cỡ quốc tế.

Nỗi đau của nhà đầu tư bất động sản nghỉ dưỡng

Hơn một nửa số lượng bất động sản nghỉ dưỡng đã bàn giao cho người mua nhưng chưa được đưa vào vận hành khai thác kinh doanh.

Cái chết của nhà phố biển

Nhiều nhà đầu tư mua nhà phố biển đang mắc kẹt trong bài toán kinh doanh không được, bán lại cũng không xong.

Xử phạt công ty bán sở hữu kỳ nghỉ

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia vừa có thông báo kết quả chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và kết luận thanh tra đối với Công ty TNHH Khu Du lịch Vịnh Thiên Đường về việc bán sở hữu kỳ nghỉ.

Bài 7: Đưa sở hữu kỳ nghỉ vào khuôn khổ

Doanh nghiệp bán sở hữu kỳ nghỉ cần chuẩn hoá đội ngũ nhân viên tư vấn bán hàng nhưng khách hàng vẫn phải tỉnh táo tự bảo vệ mình.

Bài 6: Nguy cơ 'vỡ trận' sở hữu kỳ nghỉ

Khách hàng đối mặt với rủi ro rất lớn khi mua sở hữu kỳ nghỉ “hình thành trong tương lai” hoặc từ các doanh nghiệp không sở hữu khu nghỉ dưỡng gốc.

Bài 5: Cạm bẫy hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ

Được tô vẽ là mô hình sản phẩm mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng như giá trị hấp dẫn, dịch vụ đẳng cấp, kênh đầu tư sinh lời lý tưởng, nhưng hầu hết quyền lợi đó lại chỉ được cam kết “bằng miệng".

Bài 4: Đánh tráo khái niệm sở hữu kỳ nghỉ

Bản chất là dịch vụ nghỉ dưỡng nhưng sở hữu kỳ nghỉ ở Việt Nam được “hô biến” thành kênh đầu tư sinh lợi nhằm đánh vào lòng tham của khách hàng.

Bài 3: Chiêu trò thao túng tâm lý khách hàng

Khách hàng như bị thôi miên khi đặt cọc hoặc ký hợp đồng mua sở hữu kỳ nghỉ trong sự kiện, nhưng khi ra về và tỉnh ngộ thì đã muộn.

Bài 1: Liên tiếp những hồi chuông cảnh tỉnh về sở hữu kỳ nghỉ

Tình trạng "vàng thau lẫn lộn" trong kinh doanh sở hữu kỳ nghỉ đang tiềm ẩn nhiều rủi ro cho cả khách hàng và doanh nghiệp cung ứng dịch vụ.