Analytic
Hotline: 08887 08817

Vì sao Việt Nam trở thành đối tác tin cậy của thế giới?

Chính sách ngoại giao “tâm công”, chủ trương làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, cùng với những tiềm lực và khát vọng vươn lên mạnh mẽ giúp Việt Nam trở thành đối tác tin cậy của quốc tế, trong bối cảnh thế giới đang ngày càng phân mảnh, cạnh tranh nước lớn, xung đột địa chính trị ngày càng gay gắt.

Thách thức lớn nhất đối với các dự án điện khí LNG

Giá khí hoá lỏng nhập khẩu có xu hướng tăng cao khiến các nhà đầu tư dự án điện khí phải cân nhắc rủi ro, biến động địa chính trị từ nay đến năm 2030.

'Năm nay sẽ là một năm rất khó khăn'

Khủng hoảng địa chính trị lan rộng trên thế giới, cộng với Covid-19 kéo dài đã khiến thói quen của người tiêu dùng thay đổi và tác động đến hoạt động của doanh nghiệp cũng như cơ hội việc làm của người lao động cả trên thế giới và tại Việt Nam.

ASEAN sẽ tăng cường thương mại, đầu tư nội khối trong thời gian tới

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bấp bênh, địa chính trị biến động, các nước thành viên ASEAN đã thống nhất đẩy mạnh hợp tác trong một số lĩnh vực mới, chiến lược như tăng cường thương mại, đầu tư nội khối, chuyển đổi số, phát triển bền vững, chuyển đổi xanh, năng lượng tái tạo…

Làn sóng mới trong dịch chuyển chuỗi cung ứng của Apple

Việt Nam và Ấn Độ là 2 điểm đến thay thế Trung Quốc cho các nhà cung ứng của Apple để hạn chế rủi ro địa chính trị.

Điểm mấu chốt giúp tăng sức chống chịu cho ASEAN

Các quốc gia ASEAN cần tăng cường vị thế trong các chuỗi cung ứng toàn cầu, nhằm thúc đẩy khả năng chống chịu trước những thách thức mới, bao gồm các đại dịch trong tương lai, bất ổn địa chính trị và biến đổi khí hậu, theo ADB.

Sacombank chi nghìn tỷ tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp

Sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp là động lực chính cho sự tăng trưởng kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, để có thể ổn định và mở rộng sản xuất, doanh nghiệp cần được tiếp cận nguồn vốn đủ và kịp thời với mức chi phí hợp lý. Điều này càng trở nên cấp thiết khi những tác động của đại dịch Covid-19 vẫn còn dư âm và các xung đột địa chính trị trên thế giới vẫn đang làm mất cân bằng chuỗi cung ứng toàn cầu.

Trung Quốc mở cửa là điểm tựa cho tăng trưởng kinh tế châu Á

Trong bối cảnh áp lực địa chính trị chưa có hồi kết, lạm phát diễn biến khó lường, động thái mở cửa trở lại của Trung Quốc được dự báo sẽ là điểm tựa cho tăng trưởng kinh tế châu Á.

6 xu hướng kinh tế cần lưu tâm năm 2023

Vấn đề địa chính trị, các điểm sáng tăng trưởng kinh tế toàn cầu, cùng những dịch chuyển trong công nghệ sẽ là các điểm đáng lưu ý trong năm 2023, theo đại diện HSBC.

Chuyên gia EY: M&A Việt Nam sôi động nhưng có thể giảm nhiệt

Dù có nhiều lợi thế, Việt Nam khó tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực khi vốn đầu tư từ các nước phát triển vào các thị trường mới nổi suy giảm, căng thẳng địa chính trị và lạm phát cao.