Thương hiệu Việt kể chuyện trên sân chơi toàn cầu
Nhiều thương hiệu Việt thông qua thương mại điện tử đã có cơ hội trực tiếp mang sản phẩm đến tay người tiêu dùng quốc tế và trở thành những doanh nghiệp dẫn đầu.
Nhiều thương hiệu Việt thông qua thương mại điện tử đã có cơ hội trực tiếp mang sản phẩm đến tay người tiêu dùng quốc tế và trở thành những doanh nghiệp dẫn đầu.
Thương mại điện tử toàn cầu giống như một con sóng lớn và các doanh nghiệp Việt, sản phẩm Việt đang có cơ hội vàng để lướt sóng vươn ra thế giới.
Theo thống kê của Amazon, khoảng 96% các startup kỳ lân trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, máy học đều đang vận hành trên nền tảng Amazon Web Services.
Ông Gijae Seong - Giám đốc điều hành Amazon Global Selling tin rằng, dư địa của kênh xuất khẩu qua thương mại điện tử dành cho các doanh nghiệp Việt Nam đang rất lớn, nếu biết tận dụng lợi thế cạnh tranh về nguyên liệu, năng lực sản xuất, cũng như khả năng tạo điểm nhấn thương hiệu.
Để doanh nghiệp Việt Nam có thể đẩy mạnh kênh xuất khẩu thương mại điện tử, các chuyên gia cho rằng, quan trọng và ưu tiên nhất là nguồn nhân lực và kỹ năng chuyển đổi số của các nhân sự trong bối cảnh mới.
Cho đến nay, các startup AI tạo sinh đã chuyển đổi nhiều ngành nghề, chẳng hạn ngành chăm sóc sức khỏe, dịch vụ tài chính, truyền thông và giải trí, giáo dục và chơi game.
Các nhà bán lẻ Việt Nam đã bán hơn 17 triệu sản phẩm trên Amazon trong một năm (tính tới 31/8/2023), với giá trị tăng một nửa so với cùng kỳ 2022. Số nhà bán hàng Việt trên sàn này cũng tăng 40%.
Mạnh dạn xâm nhập các thị trường khó tính thông qua gã khổng lồ Amazon, nắm bắt đúng khẩu vị khách ngoại đã giúp Abera nhanh chóng chinh phục khách hàng toàn cầu.
Xây dựng thương hiệu tốn nhiều thời gian, công sức và trong hành trình đó, chỉ có những doanh nghiệp hiểu được cách đi và không ngừng đổi mới có thể tăng trưởng và phát triển bền vững.
Ông Gijae Seong - Giám đốc Điều hành Amazon Global Selling Việt Nam tin rằng, doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu qua kênh thương mại điện tử không chỉ bán dựa trên sản phẩm mà còn phải nói lên câu chuyện thương hiệu chạm được tới khách hàng trên toàn cầu.
Năm 2023, Thiên Long chính thức tham gia bán hàng toàn cầu qua Amazon và đây được xem là bước đi chiến lược của doanh nghiệp nhằm tiếp cận người tiêu dùng quốc tế thông qua hình thức xuất khẩu trực tuyến.
Cục Thương mại điện tử và kinh tế số khuyến cáo doanh nghiệp và người dân cảnh giác với các thông tin sử dụng logo, tên của đơn vị này và Amazon Global Selling Việt Nam để lừa đảo.
Ông Gijae Seong - Giám đốc Điều hành Amazon Global Selling Việt Nam nhấn mạnh, xuất khẩu xuyên biên giới của Việt Nam có thể đạt đến 300.000 tỷ đồng vào năm 2027 nếu như các doanh nghiệp trong nước được hỗ trợ đầy đủ và đẩy nhanh tốc độ áp dụng thương mại điện tử trong khâu sản phẩm và dịch vụ.
Tại Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử bán lẻ trên 20%/năm, xuất khẩu xuyên biên giới là một ngành mới được đánh giá có nhiều tiềm năng và phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế số của Chính phủ.