Analytic
Hotline: 08887 08817

Vì sao LEGO đặt nhà máy tỷ USD ở Việt Nam?

Ông Preben Elnef, Phó chủ tịch kiêm tổng giám đốc Tập đoàn LEGO Việt Nam, “bật mí” lý do xây dựng nhà máy tỷ USD ở Việt Nam là do nhìn thấy sự phát triển của thị trường chứ không phải để tận dụng lao động giá rẻ.

Quản lý tuân thủ: Cơ hội trở thành đối tác của các tập đoàn công nghệ lớn

Việt Nam hiện tại là một thị trường thu hút rất nhiều tập đoàn công nghệ lớn. Đó là cơ hội lớn cho nhiều doanh nghiệp điện tử Việt Nam tham gia hợp tác hoặc trở thành một mắt xích trong chuỗi cung ứng của những tập đoàn này. Tuy vậy, để làm được điều này, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đáp ứng được những quy chuẩn toàn cầu nhất định về mức độ tuân thủ.

Doanh nghiệp dệt may than 'khát vốn', mất ổn định lao động

Không chỉ gặp khó khăn khi chi phí nguyên, nhiên, phụ liệu tăng nhanh, lao động thiếu ổn định, nhiều doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với tình trạng đọng vốn lớn bởi quy định.

Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu qua đường Nhật Bản

Việc thúc đẩy hợp tác với các đối tác Nhật Bản vốn đang giữ vai trò là mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam gia tăng năng lực về cả sản xuất lẫn quản trị.

Khó khăn bủa vây mục tiêu xuất khẩu dệt may

Năm 2022, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt giá trị xuất khẩu khoảng 43,5 tỷ USD.

Yếu tố giúp Việt Nam duy trì vị thế tăng trưởng dù nhiều rủi ro

Việt Nam sẽ còn tiếp tục tỏa sáng với động lực quan trọng là FDI, và tích cực đẩy mạnh chiến lược phát triển bền vững, mà ở đó, tài chính đóng một vai trò quan trọng, theo chuyên gia HSBC.

Ngành sản xuất trở lại mạnh mẽ sau nửa năm

Ngành sản xuất của Việt Nam kết thúc nửa đầu năm 2022 trong xu hướng tăng trưởng chắc chắn, khi nhu cầu và sản lượng được hỗ trợ trong bối cảnh không bị gián đoạn do đại dịch Covid-19.

Doanh nghiệp rời Trung Quốc tới Việt Nam: Chớ vội mừng!

Nhiều doanh nghiệp đang lựa chọn Việt Nam làm điểm đến sản xuất thay thế, hoặc thay thế một phần Trung Quốc. Thế nhưng, với Việt Nam, vượt qua Trung Quốc trong cuộc đua giành vị trí cao trên chuỗi giá trị vẫn là điều xa xôi và có nhiều rào cản.

Động lực giúp Việt Nam dịch chuyển trên chuỗi giá trị

Trong những năm qua, Việt Nam đã dần tiến lên trong chuỗi giá trị, trở thành trung tâm sản xuất chính cho các sản phẩm điện tử, thay vì tập trung nhiều vào các lĩnh vực tạo giá trị thấp.

Việt Nam có thể thay thế Trung Quốc thành kinh đô sản xuất mới?

Xuất khẩu của Việt Nam đã và đang tăng tốc trong khi Trung Quốc dần mất thị phần.