Analytic
Hotline: 08887 08817

Vị thế tốt để nắm bắt cơ hội giữa 'bão' toàn cầu

Theo chuyên gia, để phát huy hết tiềm năng tăng trưởng, Việt Nam cần thúc đẩy hiệu quả hợp tác giữa hai khối công và tư. Đặc biệt, các sáng kiến cần tập trung vào khối doanh nghiệp vừa và nhỏ.

World Bank chỉ ra nhiều rủi ro với triển vọng kinh tế Việt Nam

Trong bối cảnh toàn cầu ảm đạm, nền kinh tế Việt Nam sẽ không tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực, đòi hỏi các chính sách phải phát huy được năng lực các nguồn lực nội tại.

Dấu hiệu phục hồi trong thu hút FDI

Việc thu hút vốn FDI trong tháng 9 đã có sự cải thiện so với tháng trước đó, đặc biệt là phần vốn đăng ký điều chỉnh tăng thêm khi gấp 3 lần so với tháng 8, vốn đăng ký cấp mới cũng tăng 37%.

Tìm cách 'bơm nhiên liệu' cho thị trường khoa học và công nghệ

Lãnh đạo Bộ Khoa học và công nghệ nhận định phát triển mạng lưới trung gian của thị trường khoa học và công nghệ là một trong những giải pháp cấp thiết để thúc đẩy sự phát triển.

Triển vọng kinh tế Việt Nam cuối năm qua góc nhìn ADB

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) trong cập nhật mới nhất dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục phục hồi những tháng cuối năm, được hỗ trợ bởi những cân đối vĩ mô vững mạnh, chính sách tiền tệ linh hoạt, và sự phục hồi nhanh hơn dự kiến của ngành chế biến chế tạo, dịch vụ và tiêu dùng nội địa.

[Longform] Động cơ bền bỉ và turbo kinh tế của ASEAN

Sự dịch chuyển của nhu cầu trên thế giới từ hàng hóa sang dịch vụ cũng như việc đi lại, du lịch tiếp tục được mở cửa, có thể giúp ASEAN đủ mạnh mẽ để vượt qua những khó khăn sắp tới.

Nỗi lo xuất khẩu ‘giảm tốc’ và FDI tiếp tục ‘ảm đạm’ vào cuối năm và năm 2023

Đây là hai động lực tăng trưởng quan trọng nhất của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu và thu hút FDI sẽ đối mặt với nhiều khó khăn trong cuối năm và cả năm 2023 khi nhu cầu trên thế giới có nguy cơ giảm mạnh do suy thoái kinh tế và lạm phát cao.

CEO HSBC: Để Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn

Theo Tổng giám đốc HSBC Việt Nam, cần lan tỏa rộng rãi câu chuyện của Việt Nam ra thế giới, từ đó tận dụng lợi thế này để thu hút đầu tư, duy trì vị trí là điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư.

Khuyến khích FDI đón đầu xu hướng mới

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng, các bộ, ngành và địa phương cần xác định và ưu tiên đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với những lĩnh vực có tiềm năng thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp phụ trợ, những lĩnh vực Việt Nam chưa thể đáp ứng trong chuỗi cung ứng.

[Longform] Cơ hội tăng trưởng từ luồng giao thương tự do Tây Thái Bình Dương

Trong bối cảnh thương mại gặp khó trên khắp châu Á do những tắc nghẽn kéo dài trong chuỗi cung ứng, và kinh tế toàn cầu đi xuống, RCEP được đánh giá chính là cơ hội tốt để các thành viên duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế.