Analytic
Hotline: 08887 08817

Cam kết tại COP26 mở ra những cơ hội lớn

Đưa ra cam kết đầy tham vọng về cắt giảm khí thải tại COP, Việt Nam đứng trước những cơ hội lớn để chuyển mình phát triển theo xu thế chung của thế giới.

Doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị cho công cụ tái chế, thu gom bắt buộc như thế nào? (Phần 1)

Truyền thông, giáo dục, lan tỏa thông điệp chung tay vì một Việt Nam xanh – sạch – đẹp, hướng tới thay đổi nhận thức, hành vi người tiêu dùng là bước đi đầu tiên của nhóm doanh nghiệp ngành hàng bao bì chuẩn bị cho thực thi công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).

Thiết kế sinh thái để hướng tới kinh tế tuần hoàn

Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội nhựa tái sinh, nền kinh tế tuần hoàn đúng nghĩa cần có định hướng ngay từ đầu, tức là sản phẩm, bao bì phải được thiết kế phù hợp với mục tiêu thu gom, tái chế, xử lý có hiệu quả thay vì chỉ hô hào ở công đoạn thu gom, xử lý.

Doanh nghiệp chung tay vì môi trường và khí hậu

Năm 2022 đánh dấu mốc là năm đầu tiên thực thi Luật Bảo vệ môi trường 2020, cũng là năm đầu triển khai quyết liệt các hành động hướng tới cam kết trung hòa phát thải carbon vào năm 2050 của Việt Nam tại COP26.

Làm thật quyết liệt để ’20 năm nữa có một Việt Nam sạch’

Luật Bảo vệ môi trường 2020 là những viên gạch đầu tiên xây dựng ngành công nghiệp tái chế hiện đại. Phải làm thật tốt, thật quyết liệt, làm sao để 20 năm tới, chúng ta sẽ có một Việt Nam xanh, sạch, đẹp.

Bảo vệ môi trường bằng cơ chế thị trường

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất hay thị trường tín chỉ carbon là những công cụ bảo vệ môi trường dựa trên cơ chế thị trường, đặt nguồn lợi về tài chính làm động lực cho sự thay đổi mang tính bền vững.

Nguồn thu mới cho Quỹ Bảo vệ môi trường

Những sản phẩm độc hại, không có khả năng tái chế theo quy định tại điều 55 Luật Bảo vệ môi trường 2020 sẽ phải chịu mức phí đóng góp bắt buộc vào Quỹ Bảo vệ môi trường.

Việt Nam tiến vào ‘guồng quay’ của nền kinh tế tuần hoàn

Luật Bảo vệ môi trường 2020 chính thức có hiệu lực đang được quốc tế đánh giá cao, như một bước đi đầu tiên của Việt Nam trong guồng quay của mô hình kinh tế tuần hoàn.

Hà Nội xử lý 100% chất thải nguy hại từ các làng nghề đến năm 2025

Theo kế hoạch của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, đến năm 2025, 100% làng nghề trên địa bàn thành phố sẽ được công nhận đáp ứng các điều kiện bảo vệ môi trường.

Luật Bảo vệ môi trường mới chính thức có hiệu lực từ năm 2022

Thu phí rác thải theo khối lượng, quy định mới về giấy phép môi trường, không thu gom rác thải không được phân loại… là những điểm mới trong Luật Bảo vệ môi trường 2020, chính thức có hiệu lực vào năm mới.