Analytic
Hotline: 08887 08817

Rào cản hiện thực hóa khát vọng thu nhập cao

Tiếp tục con đường phát triển nâng cao phúc lợi và thúc đẩy tăng trưởng sẽ đòi hỏi phải nâng cao năng suất của từng người lao động, từ đó Việt Nam mới có thể trở thành quốc gia thu nhập cao.

Thách thức mục tiêu tăng năng suất lao động bình quân trên 6,5%

Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân giai đoạn 2021 - 2025 trên 6,5% là mục tiêu thách thức của Chính phủ. Trong đó, năm 2021 đã tăng khiêm tốn 4,71% do Covid-19, nên 4 năm tiếp theo cần sự đột phá mạnh mẽ để đạt mức tăng bình quân lịch sử trên 6,95%.

Bí quyết giúp Việt Nam đạt được khát vọng thu nhập cao

Các chính sách tài khóa, cải thiện giáo dục đại học, và an sinh xã hội là chìa khóa để Việt Nam đạt được khát vọng trong phát triển.

GDP năm 2021 tăng 2,58%, thấp nhất trong một thập kỷ

Những ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch Covid-19 đã khiến tăng trưởng GDP năm 2021 ở mức thấp nhất trong một thập kỷ qua.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022: Trở lại nhịp trước đại dịch

Đại diện các tổ chức, giới quan sát vẫn cho thấy sự lạc quan về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam, nhờ yếu tố FDI mạnh mẽ, và "trái ngọt" từ các hiệp định thương mại.

Đâu sẽ là động lực tăng trưởng mới cho Việt Nam?

Tăng cường hấp thụ, phổ biến công nghệ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo là chìa khóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững ở Việt Nam, theo World Bank.

Bí quyết kinh doanh liêm chính và quản trị hiệu quả thời khủng hoảng

Nguyên tắc các nhà lãnh đạo cần theo đuổi để đảm bảo quản trị kinh doanh hiệu quả trong thời kỳ Covid-19 chính là đảm bảo công bằng đối với tất cả các bên liên quan.

Nâng cao năng suất lao động để không bỏ lỡ cơ hội cất cánh

Việt Nam dường như đang đi theo con đường phát triển giống một số quốc gia ASEAN, mất tới 40 – 60 năm để thoát khỏi mức thu nhập trung bình. Để đạt được mục tiêu 2045 đầy tham vọng, cần có những chuyển biến mang tính đột phá.

Năng suất lao động phản ánh thất bại trong chính sách thu hút FDI

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được kỳ vọng sẽ đem tới công nghệ, quy trình quản lý, kinh nghiệm hoạt động cũng như đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, góp phần nâng cao năng suất. Tuy nhiên, điều ngược lại đang xảy ra trong thực tế.

Thách thức về FDI và chuỗi giá trị toàn cầu hậu Covid-19

Chuyển dịch dòng vốn đầu tư toàn cầu tạo ra những cơ hội lớn cho công tác thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, những xu hướng mới nổi lên trước và trong đại dịch Covid-19 đã đặt ra yêu cầu cần phải xem xét lại phương án tiếp cận và tận dụng hiệu quả FDI.