Analytic
Hotline: 08887 08817

Công đoàn đề xuất 10 giải pháp giúp ổn định thị trường lao động

Vào những năm trước, cận Tết là thời điểm doanh nghiệp và người lao động triển khai kế hoạch tăng ca, bảo đảm đơn hàng đối tác. Thế nhưng năm nay, tình trạng thiếu đơn hàng đã khiến cho hàng vạn người lao động bị cắt giảm giờ làm, hay tạm ngừng công việc 1-2 tháng trước Tết, gây ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập và đời sống của họ.

Tóm lược thị trường lao động Việt Nam 2022

Lao động chi phí thấp tại Việt Nam là một thỏi nam châm hút các nhà sản xuất nước ngoài. Nhưng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam, thị trường lao động Việt đang thay đổi. Để giải phóng hoàn toàn tiềm năng của thị trường lao động, các doanh nghiệp cần thực sự hiểu được những thay đổi ấy.

Bước đi quan trọng để nâng cấp lực lượng lao động

Theo HSBC, trong bối cảnh chi tiêu cho giáo dục phổ thông trung học ở Việt Nam chủ yếu là từ ngân sách nhà nước, việc tăng nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực này là một bước đi tích cực nhằm nâng cấp lực lượng lao động.

Các trụ cột trong phát triển thị trường lao động giai đoạn mới

Việt Nam hiện còn thiếu cơ chế, chính sách đãi ngộ đủ hấp dẫn để giữ chân người lao động trong khu vực doanh nghiệp nhà nước; hệ thống trung tâm, doanh nghiệp dịch vụ việc làm chưa phát huy tốt vai trò kết nối cung - cầu lao động.

Mắt xích quan trọng nâng tầm chất lượng lao động

Theo Chủ tịch VCCI, một trong những điều quan trọng để phát triển thị trường lao động là tạo điều kiện và phát huy vai trò của doanh nghiệp, không chỉ là người sử dụng mà là chủ thể trực tiếp tham gia bồi dưỡng đào tạo kỹ năng nghề cho người lao động.

Rào cản hiện thực hóa khát vọng thu nhập cao

Tiếp tục con đường phát triển nâng cao phúc lợi và thúc đẩy tăng trưởng sẽ đòi hỏi phải nâng cao năng suất của từng người lao động, từ đó Việt Nam mới có thể trở thành quốc gia thu nhập cao.

Bí quyết giúp Việt Nam đạt được khát vọng thu nhập cao

Các chính sách tài khóa, cải thiện giáo dục đại học, và an sinh xã hội là chìa khóa để Việt Nam đạt được khát vọng trong phát triển.

Các yếu tố thúc đẩy triển vọng phục hồi kinh tế

ADB dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam 2020 ở mức 6,5% trong năm 2022, và tăng lên mức 6,7% trong năm tới với lạm phát lần lượt ở ngưỡng 3,8% và 4%.