Analytic
Hotline: 08887 08817

Đang giữa ngã ba đường, kinh tế Việt Nam nên chọn lối nào?

Mô hình tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030 cần đặt trọng tâm vào tăng năng suất, dựa trên sự tích lũy cân bằng và phân bổ hiệu quả các nguồn vốn khác nhau, bao gồm vốn tư nhân, vốn nhà nước, vốn nhân lực, vốn tự nhiên cũng như dựa vào đổi mới sáng tạo.

Jack Ma: Trong tương lai, mọi thứ có thể được gắn mác “Made in internet”

Theo ông Jack Ma – vị tỷ phú sở hữu nền tảng thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc Alibaba, thời điểm hiện tại là thời điểm phù hợp để kinh doanh khi cả thế giới đang bước vào trong thời đại của cuộc cách mạng 4.0.

Ông Tập Cận Bình: "Trung Quốc không tìm kiếm thặng dư thương mại"

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình mới đây cam kết sẽ giảm thuế ô tô trong năm nay và thực hiện nhiều hành động khác nhằm mở cửa nền kinh tế ngày càng rộng hơn.

Nguyễn Hữu Thái Hòa và sự trăn trở về cơ hội 4.0 cho lao động Việt

Theo ông Nguyễn Hữu Thái Hòa, người lao động Việt trong 4.0 không hề thua kém các nước nhưng họ đang bị đặt vào một hệ thống tổ chức và quản trị không hiệu quả với giá trị tri thức kém cộng với nhiều rào cản trong tiếp cận cơ hội từ làn sóng công nghệ này.

Các nền kinh tế mới nổi đang phải đối mặt với những thách thức nào?

Sau một vài thập kỷ biến động, các thị trường mới nổi đã trở nên chín chắn và linh hoạt hơn. Nhưng đi kèm với đó, một số đặc tính năng động của thị trường lại biến mất.

Tỷ phú Jack Ma: 'Đừng sử dụng thương mại như một thứ vũ khí'

Người sáng lập Tập đoàn Alibaba, Jack Ma đã cảnh báo tại Diễn đàn kinh tế thế giới tại Davos rằng: "Thật dễ dàng để châm ngòi một cuộc chiến thương mại, nhưng sẽ rất khó để ngăn chặn những hậu quả của nó".

Phẩm chất người trong thời đại máy

Lãnh đạo giỏi không đánh giá bằng số người đi theo họ, mà bằng số lãnh đạo thế hệ mới họ đã tạo ra.

Sự trở lại của thế giới hai cực từ sáng kiến Một vành đai, Một con đường

Kế hoạch đầy tham vọng kết nối châu Á, châu Âu, châu Phi của Trung Quốc thông qua cơ sở hạ tầng không chỉ là minh chứng cho thấy tiềm lực của quốc gia này mà còn hé lộ những vết nứt trong thế giới phẳng.

Châu Á – Thái Bình Dương trong thời kỳ ‘toàn cầu hóa 2.0’

Chủ nghĩa dân tộc về công nghệ đang đe dọa thời kỳ toàn cầu hóa mới, đòi hỏi các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương trở thành những người tiên phong xây dựng cơ chế quản trị toàn cầu.

Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững với định hướng công dân toàn cầu

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, năng lực của người lao động cũng cần phải được phát triển theo hướng toàn cầu về cả suy nghĩ, nhận thức và quy mô để có thể đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển đất nước.