Analytic
Hotline: 08887 08817

Hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và nhà tái chế

Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội nhựa tái sinh, công cụ tái chế, thu gom bắt buộc (trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất – EPR) cần phải đủ để tạo động lực thúc đẩy đầu tư vào thị trường tái chế.

Thúc đẩy phân loại rác tại nguồn: Từ chính sách tới truyền thông

Bên cạnh các quy định, công cụ chính sách, cần có thêm những hoạt động truyền thông, giáo dục giúp nâng cao trách nhiệm và nhận thức của người tiêu dùng để việc phân loại rác thải tại nguồn đạt hiệu quả cao, tạo thuận lợi cho ngành công nghiệp tái chế.

Hội An phục hồi du lịch với kinh tế tuần hoàn

Giảm thiểu rác thải nhựa, thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn là hướng đi được chính quyền và cộng đồng doanh nghiệp du lịch Hội An lựa chọn để phục hồi và phát triển bền vững ngành du lịch hậu Covid-19.

Lãng phí hàng tỷ USD mỗi năm khi không tái chế rác thải nhựa

Quản lý nhựa đã qua sử dụng như một nguồn tài nguyên sẽ mang lại lợi ích kinh tế đáng kể, giúp nhân rộng nỗ lực tái chế cùng các nỗ lực khác nhằm thúc đẩy tuần hoàn nhựa, hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững.

Ba hành động vì mục tiêu không phát thải của Unilever Việt Nam

Thúc đẩy tái chế và tái tạo trong các sản phẩm là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp như Unilever có thể đưa lượng phát thải carbon về 0, góp phần giải quyết các vấn đề về khí hậu tại Việt Nam.

Hành động để phát triển bền vững tại Unilever Việt Nam

Nhiều chương trình phát triển bền vững đã được Unilever Việt Nam thực hiện, cho thấy cam kết xã hội cũng như góp phần hiện thực hóa mục tiêu toàn cầu về phát triển bền vững.

Quy định thu gom, tái chế bắt buộc: Doanh nghiệp sợ cơ chế xin – cho, sợ nhóm lợi ích

Công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) không phải là vạn năng, cần tạo ra cơ chế thực thi minh bạch, quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên liên quan để đạt được mục đích như kỳ vọng trong quản lý chất thải rắn.

Có chính sách tốt, không khó để nâng cao tỷ lệ tái chế

Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội Nhựa tái sinh, khi thực thi công cụ chính sách Mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất (EPR), ngành công nghiệp tái chế Việt Nam hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội để phát triển mạnh mẽ, qua đó vừa giải quyết vấn nạn môi trường, vừa nâng cao năng lực cạnh tranh.

Đẩy nhanh thực thi thu gom, tái chế bắt buộc: Không đổi môi trường lấy kinh tế

Theo quan điểm của nhiều tổ chức, trong bối cảnh Covid-19, công cụ chính sách mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất càng cần được đẩy nhanh thực thi để bảo vệ chuỗi cung ứng tái chế, đảm bảo tiến độ thực hiện các mục tiêu quốc gia về giảm thiểu rác thải.

Doanh nghiệp thiếu gì cho chiến lược kinh tế tuần hoàn?

Nghiên cứu mới đây của công ty DNV và Hội đồng Doanh nghiệp thế giới vì sự phát triển bền vững (WBCSD) cho thấy kinh tế tuần hoàn đang trở thành chương trình nghị sự của nhiều doanh nghiệp trên toàn cầu. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi sang mô hình này vẫn đang bộc lộ nhiều thiếu sót.