Analytic
Hotline: 08887 08817

Quy tụ nhà tái chế hướng đến kinh tế tuần hoàn

Trong bối cảnh phát triển bền vững, kinh tế tuần hoàn được xác định là kim chỉ nam của nền kinh tế, tháng 3/2021, khi đại dịch Covid-19 vẫn còn đang hoành hành, dưới sự chấp thuận của Bộ Nội vụ và Bộ Tài nguyên và môi trường, Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam chính thức ra đời.

Thế khó của nhà thu gom phế liệu tuân thủ pháp luật

Chi phí tuân thủ pháp luật khiến giá phế liệu của CITENCO bán cho các đơn vị tái chế thường cao hơn so với giá của một số đơn vị thu gom không chính thức.

Thách thức và cơ hội của ngành tái chế trong chuỗi giá trị tuần hoàn

Tái chế là công cụ quan trọng hướng đến kinh tế tuần hoàn, thông qua giảm tiêu thụ tài nguyên, kéo dài vòng đời vật liệu, có tiềm năng giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp.

Kêu gọi cấm nhựa dùng một lần có hại và không cần thiết

Trước thềm đàm phán hiệp ước về ô nhiễm nhựa của Liên hợp quốc, Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) kêu gọi thiết lập một lệnh cấm mang tính toàn cầu đối với các sản phẩm nhựa dùng một lần “có hại và không cần thiết”.

Nhựa tái chế đạt chuẩn thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Hơn 4 năm về trước, là một trong nhóm lãnh đạo Nhựa tái chế Duy Tân (DTR) đi bôn ba khắp châu Âu để tìm kiếm công nghệ tái chế đạt chuẩn, ông Huỳnh Ngọc Thạch, Giám đốc điều hành công ty, đã thực sự ấn tượng với tỷ lệ thu gom, tái chế chai nhựa lên đến 97% của quốc gia Bắc Âu Na Uy.

Khánh thánh nhà máy nhựa tái chế hiện đại nhất Việt Nam

Vừa qua, nhà máy tái chế nhựa với công nghệ hiện đại “bottle to bottle” đến từ châu Âu, của Công ty CP Nhựa Tái chế Duy Tân chính thức được khánh thành tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.

Masan High-Tech Materials đạt doanh thu kỷ lục

Năm 2023, Masan High-Tech Materials kỳ vọng sẽ đạt doanh thu khoảng 16.500 - 18.200 tỷ đồng, với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành trung tâm phát triển công nghệ tái chế Vonfram và các kim loại quý hàng đầu khu vực.

Câu chuyện chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn của Nestlé Việt Nam

Để đảm bảo sự phát triển bền vững, Nestlé Việt Nam đã chuyển dịch sang mô hình kinh tế tuần hoàn, từ khâu thiết kế sản phẩm, đến việc biến chất thải thành nguồn nguyên liệu giá trị, nhằm bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên.

Hòa chung nhịp đập kinh tế tuần hoàn

Từng bước đi chậm rãi nhưng đầy chắc chắn của những tấm gương tiên phong đang định hình cho một tương lai khép kín vòng lặp tuần hoàn.

Bắt đầu tiếp nhận đề nghị công bố đơn vị tái chế

Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Võ Tuấn Nhân vừa ký thông bố số 185/TB-BTNMT về việc tiếp nhận đề nghị công bố của các tổ chức, đơn vị tái chế và tổ chức, đơn vị được ủy quyền tổ chức thực hiện tái chế sản phẩm, bao bì.