Analytic
Hotline: 08887 08817

Dấu ấn 5 năm Chi hội Nhựa tái sinh

Giai đoạn cuối năm 2018, đầu năm 2019, có đến hơn 24 nghìn container phế liệu bị tồn đọng tại các cảng biển đang chờ được thông quan. Bất cập, chồng chéo trong thủ tục hành chính khiến các cảng biển có nguy cơ trở thành bãi rác, hàng trăm doanh nghiệp “khóc” với Chính phủ vì nỗi lo thiếu nguyên liệu sản xuất, nỗi lo chẳng thể giúp anh em công nhân, nhân viên có một cái tết ấm no.

‘Nắn dòng’ phế liệu tới các nhà tái chế tiên tiến, đạt chuẩn

Công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) được kỳ vọng sẽ tạo ra hỗ trợ cho các nhà tái chế đạt chuẩn về chất lượng cũng như đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường.

Dấu ấn của liên minh những người tiên phong

Ngay sau cuộc họp thường niên của các thành viên, bà Chu Thị Kim Thanh, Giám đốc vận hành Công ty cổ phần tái chế bao bì PRO Việt Nam thuộc Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) lại tiếp tục bận rộn chuẩn bị cho những hoạt động sắp tới của liên minh.

Cộng đồng doanh nghiệp đề xuất mua lại vật liệu tái chế

Theo Nhóm công tác về môi trường tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất bao bì phải mua lại vật liệu tái chế, qua đó thực thi hiệu quả hơn công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).

Hà Nội tạo điều kiện cho ngành công nghiệp tái chế

Chủ tịch TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, Hà Nội hoan nghênh và sẵn sàng tạo điều kiện, hỗ trợ tích cực cho các dự án, đối tác, nhà đầu tư trong lĩnh vực tái chế, xử lý rác thải.

Cái bắt tay của những nhà tái chế tiên phong

Hoạt động từ năm 1968, khi hầu như không có ai hiểu “tái chế để làm gì”, đến nay, tập đoàn Alba đã trở thành thương hiệu tái chế hàng đầu châu Âu. 55 năm sau đó, Alba đã bắt tay với VietCycle, doanh nghiệp Việt Nam tiên phong triển khai những giải pháp kinh tế tuần hoàn tạo ra đa giá trị, để xây dựng nhà máy tái chế nhựa đạt chuẩn trị giá hơn 50 triệu USD.

50 triệu USD xây dựng nhà máy tái chế nhựa đạt chuẩn lớn nhất miền Bắc

VietCycle hợp tác với tập đoàn Alba Group Asia xây dựng nhà máy tái chế nhựa PET và nhựa HDPE với công suất 48 nghìn tấn mỗi năm, tổng mức đầu tư hơn 50 triệu USD.

Xuất hiện mô hình kinh tế tuần hoàn ‘hoàn hảo’

Mô hình đặt cọc – hoàn trả các loại bao bì dạng chai và lon tại Đan Mạch đã đạt đến mức độ vận hành không tiêu tốn chi phí kể từ năm 2023.

Cơ duyên với kinh tế tuần hoàn của Tân Hiệp Phát

Dấn thân vào ngành tái chế đầy thách thức, Tân Hiệp Phát mong muốn không chỉ khép kín vòng lặp tuần hoàn cho vật liệu nhựa, mà còn trở thành một tấm gương điển hình thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế.

Dấu ấn kinh tế tuần hoàn năm 2022

Năm 2022 là một năm mang tính bước ngoặt và bản lề trong tiến trình chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.