'Dầu bôi trơn' cho thực hành ESG trong doanh nghiệp
Người lao động thực hành ESG căn cứ vào cam kết của lãnh đạo và các giải pháp phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Người lao động thực hành ESG căn cứ vào cam kết của lãnh đạo và các giải pháp phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Để tồn tại, doanh nghiệp không chỉ cần tối ưu chi phí mà còn cần đảm bảo nguồn nhân lực để vận hành. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần tạo ra giá trị bình đẳng và công bằng cho người lao động.
Trong bối cảnh mới, đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững là hai yếu tố quan trọng, đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp về lâu dài, đồng thời, giúp doanh nghiệp tạo ra giá trị cho nhà đầu tư và cộng đồng.
Để đạt được các bước tiến trong thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0, Nestlé tập trung vào thượng nguồn chuỗi giá trị, với hai cách tiếp cận chiến lược để giảm phát thải, bao gồm nông nghiệp tái sinh, và bảo tồn, tái tạo rừng.
Bất bình đẳng đã trở thành một nguồn rủi ro mang tính hệ thống, đe dọa các nền tảng cơ bản của doanh nghiệp. Do đó, việc xây dựng chuỗi giá trị và nơi làm việc đa dạng, bình đẳng và bao trùm là hành động duy nhất có thể tạo ra những tác động tích cực tới các yếu tố của doanh nghiệp.
Chương trình Đánh giá, công bố doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2023 (CSI 2023) đã chính thức được phát động, đánh dấu năm thứ 8 chương trình được triển khai nhằm ghi nhận, biểu dương các doanh nghiệp thực hiện tốt hoạt động sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm trên cả ba khía cạnh toàn diện, bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường.
Dù phát triển bền vững đã trở thành nhu cầu sát sườn, song câu hỏi mà nhiều doanh nghiệp tự đặt ra lúc này là phát triển bền vững để làm gì nếu không vượt qua được khó khăn trước mắt.
Nhiều nguồn vốn tài chính cũng như cơ hội kinh tế rộng mở cho doanh nghiệp theo đuổi phát triển bền vững. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tận dụng được những cơ hội đó.
Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) đề xuất, thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn cần ưu tiên những ngành nghề, lĩnh vực theo quan điểm “dễ làm trước, khó làm sau”.
Câu lạc bộ Thương hiệu Việt vừa bổ nhiệm ông Võ Quốc Thắng làm phó chủ tịch và kết nạp thêm nhiều hội viên mới nhằm củng cố đội ngũ lãnh đạo và gia tăng thêm sức mạnh.
Doanh nghiệp là chủ thể và là người “dẫn dắt cuộc chơi” trong xu thế phát triển bền vững, theo ông Phạm Hoàng Hải, Trưởng ban quan hệ đối tác, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD).
Nhiều ý kiến cho rằng, nhóm các tiêu chí về môi trường, xã hội và quản trị (ESG) sẽ mang lại ý nghĩa tài chính rất lớn cho doanh nghiệp trong dài hạn, và sẽ trở thành yếu tố bắt buộc áp dụng với các doanh nghiệp.
Nếu trước đây, doanh nghiệp được điểm mặt như “thủ phạm” gây ra những bất ổn về môi trường, xã hội thì hiện tại, doanh nghiệp được xem là một phần không thể thiếu để tạo ra giải pháp cho những bất ổn đó.
Đối với Vinamilk, PNJ hay nhiều doanh nghiệp khác, thực hành ESG xuất phát từ những việc đơn giản là tuân thủ pháp luật, thực hiện trách nhiệm với cộng đồng, với đất nước.