Analytic
Hotline: 08887 08817

Bên cạnh gói hỗ trợ kinh tế, cần để dành cho rủi ro y tế

Theo các chuyên gia, Việt Nam còn dư địa chính sách cho phục hồi, tuy nhiên các chính sách cần thiết kế hài hòa, linh hoạt để đạt được hiệu quả tốt nhất trong bối cảnh bất định, đặc biệt phải tính đến và dự phòng những rủi ro Covid-19 có thể tiếp tục bùng phát.

Địa phương chịu trách nhiệm cho việc chậm giải ngân vốn đầu tư công

Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, cơ quan được giao dự án đầu tư công phải chịu trách nhiệm. Do đó, đối với những dự án đã trao cho địa phương, địa phương cần phải chịu trách nhiệm với việc chậm trễ.

Covid-19 gây ra rủi ro với mô hình tăng trưởng

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, doanh nghiệp tích cực triển khai chuyển đổi số, tăng cường ứng dụng công nghệ nhưng nghịch lý xảy ra khi đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vẫn ở mức thấp, chỉ đạt 46% GDP.

Tiến độ xây dựng gói phục hồi kinh tế

Bên cạnh chính sách về tài khoá, tiền tệ là cốt lõi, chương trình phục hồi kinh tế còn huy động nguồn lực từ các quỹ ngoài ngân sách, quỹ của doanh nghiệp và sự tham gia của khu vực tư nhân.

Doanh nghiệp dệt may than 'khát vốn', mất ổn định lao động

Không chỉ gặp khó khăn khi chi phí nguyên, nhiên, phụ liệu tăng nhanh, lao động thiếu ổn định, nhiều doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với tình trạng đọng vốn lớn bởi quy định.

Chương trình phục hồi kinh tế có nguy cơ mất đi ý nghĩa 'phao cứu sinh'

Đến thời điểm này, khi các bộ, ngành còn đang loay hoay với việc rà soát và dự thảo văn bản, thì có những chính sách trong Nghị quyết 43/2022/QH15 đã ít nhiều mất đi ý nghĩa, theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga.

Sẽ có gói hỗ trợ lao động quay lại thành phố làm việc

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị Bộ Lao động, thương binh và xã hội xem xét có gói hỗ trợ người lao động quay lại thành phố làm việc, nhất là lao động nghèo, như nhiều nước trong khu vực nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động hiện nay.

Thời cơ để khơi dậy sức mạnh mãnh liệt của doanh nghiệp tư nhân

Việt Nam đang nhìn vào doanh nghiệp tư nhân trong đợt khủng hoảng lần này với một vai trò rất mới, như một nguồn lực, một thế lực quan trọng giúp cho nền kinh tế không chỉ phục hồi mà còn trỗi dậy và vươn lên mạnh mẽ sau dịch.

Dệt may đối mặt với ‘xu thế ngược’

Thị trường quốc tế “lạnh” dần đang đe dọa ngành dệt may. Trong bối cảnh đó, ngành dệt may cần những chính sách hỗ trợ mới và phù hợp hơn để duy trì phục hồi và tạo giá trị lan tỏa.

Hỗ trợ doanh nghiệp tạo tác động xã hội

30 doanh nghiệp tạo tác động xã hội, doanh nghiệp do phụ nữ và nhóm yếu thế làm chủ là đối tượng nhận được hỗ trợ từ Gói hỗ trợ doanh nghiệp tạo tác động xã hội ứng phó với Covid-19.