Thị phần giao đồ ăn của Baemin rơi vào tay Grab, ShopeeFood
Ở Việt Nam, 9 trên 10 người dùng được khảo sát cho biết họ đang sử dụng ứng dụng giao đồ ăn để khám phá các nhà hàng và cửa hàng mới mà họ chưa từng thử qua.
Ở Việt Nam, 9 trên 10 người dùng được khảo sát cho biết họ đang sử dụng ứng dụng giao đồ ăn để khám phá các nhà hàng và cửa hàng mới mà họ chưa từng thử qua.
Sau khi Baemin đóng cửa, thị trường giao đồ ăn Việt Nam có quy mô hơn 1,1 tỷ USD chỉ còn là cuộc đua giữa ShopeeFood và GrabFood.
Cùng với Philippines và Malaysia, Việt Nam đang dẫn đầu khu vực về mức độ tăng trưởng của dịch vụ giao đồ ăn trong năm 2022.
Không phải tốc độ lúc nào cũng là điểm vượt trội, điều khách hàng quan tâm thật sự là dịch vụ nào có mã khuyến mãi nhiều nhất thay vì là tốc độ giao hàng.
Theo thống kê của Qandme, Baemin hiện là ứng dụng "trẻ" nhất khi mới xuất hiện trên thị trường từ tháng 5/2019.
Tại Việt Nam, giao đồ ăn là một cuộc chơi tương đối khốc liệt khi hội tụ đầy đủ các "tay chơi lớn" đến từ nhiều quốc gia là: GrabFood (Grab), GoFood (Gojek), Now (Foody), Baemin (Delivery Hero) và duy nhất đại diện Loship là của Việt Nam.
Tại Việt Nam, giao đồ ăn là một cuộc chơi tương đối khốc liệt khi hội tụ đầy đủ các "tay chơi lớn" đến từ nhiều quốc gia là: GrabFood (Grab), GoFood (Gojek), Now (Foody), Baemin (Delivery Hero) và duy nhất đại diện Loship là của Việt Nam.
Dịch Covid-19 kéo dài đã gây ra những xáo trộn trong cuộc sống của nhiều người dân Việt Nam, nhưng mặt khác lại đang thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ và tạo ra những thay đổi đáng kể trong thói quen tiêu dùng của người Việt.
Trong giai đoạn hạn chế di chuyển vì dịch bệnh, Grab Việt Nam đưa ra nhiều sáng kiến giúp người dùng mua sắm an toàn, đáp ứng các nhu cầu thiết yếu hằng ngày.
Từ ngày 01/04/2020, các ứng dụng gọi xe tại Việt Nam đồng loạt thông báo tạm dừng cung cấp các dịch vụ vận chuyển hành khách tới ngày 15/4.
"Chúng tôi khuyến khích các startup công nghệ trong lĩnh vực công nghệ di động, thực phẩm, thanh toán điện tử, dịch vụ tài chính, logistics, thương mại điện tử, hoặc trí tuệ nhân tạo (AI) tham gia chương trình", phía Grab thông tin.
Grab Kitchen là một trong rất nhiều dịch vụ tiện ích đã và đang được Grab triển khai tại khắp các thành phố lớn trên toàn khu vực Đông Nam Á.
Sự bùng nổ mạnh mẽ của thị trường giao đồ ăn trực tuyến tại Việt Nam những năm qua giúp các startup hoạt động trong lĩnh vực này thành điểm sáng trong mắt nhà đầu tư.
Đơn vị thâu tóm Vietnammm chính là startup "Kỳ lân" của Hàn Quốc - Woowa Brothers. Startup này sở hữu ứng dụng giao đồ ăn có tên Baedal Minjok, phục vụ hơn 8 triệu khách hàng mỗi tháng, hiện được định giá tới 2,6 tỷ USD.