Analytic
Hotline: 08887 08817

Đề xuất có nghị quyết riêng cho doanh nghiệp, ngân hàng bị ảnh hưởng Covid-19

VNBA cho rằng Ngân hàng Nhà nước nên báo cáo Chính phủ thực trạng các doanh nghiệp và ngân hàng ảnh hưởng nghiêm trọng kèm theo dự báo nợ xấu sẽ tăng đột biến, từ đó đề nghị Chính phủ ban hành Nghị quyết riêng về việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và ngân hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

Nợ tái cơ cấu không phải vấn đề lớn của ngành ngân hàng

Các khoản nợ tái cơ cấu, nếu trở thành nợ xấu, sẽ được trích lập trong vòng 3 năm kể từ ngày trở thành nợ xấu. Theo thống kê của BSC, 80% - 90% các DN đã tái cơ cấu nợ hiện đã có thể quay trở lại về hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó có thể tiếp tục trả gốc và lãi. Điều này giúp tỷ lệ nợ xấu trong các khoản nợ tái cơ cấu sẽ chỉ ở mức 10%-20%.

VCBS dự báo tích cực về ngành ngân hàng

Công ty Chứng khoán của Vietcombank kỳ vọng tốc độ tăng trưởng tín dụng sẽ hồi phục và đạt khoảng 11 - 12% trong năm 2021

NHNN ban hành thông tư mới về nợ tái cơ cấu cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi Covid-19

Thông tư số 03/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước đã giới hạn việc thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi, phí cho khách hàng đến hết ngày 31/12/2021.

Ẩn số nợ xấu không còn là thách thức?

Nguy cơ “nợ cơ cấu thành nợ xấu” đang đe doạ các ngân hàng trong bối cảnh Thông tư 14 sắp hết hạn. Tuy nhiên, các ngân hàng lại đang tỏ ra khá bình tĩnh và lạc quan.

Ngân hàng đối mặt rủi ro nợ tái cơ cấu

Kết quả tài chính sơ bộ năm 2020 của một số ngân hàng lớn ghi nhận tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể, nhiều khả năng do đẩy mạnh trích lập dự phòng. Đây được xem là bước chuẩn bị cho sự không chắc chắn trong dự phóng nợ xấu mới hình thành, chuyển nhóm nợ và thu hồi nợ tái cơ cấu vào năm 2021.