Analytic
Hotline: 08887 08817

Cần thiết xây dựng năng lực kinh tế tuần hoàn cho doanh nghiệp

Xác định thuận lợi, khó khăn cũng như thấu hiểu giá trị mô hình kinh tế tuần hoàn đem lại giúp doanh nghiệp triển khai mô hình này một cách hiệu quả và thực tiễn.

Mô hình 'tiệm cận' kinh tế tuần hoàn tại khu công nghiệp Nam Cầu Kiền

Thay vì tốn tiền xử lý rác thải phát sinh, nhiều nhà máy trong khu công nghiệp sinh thái Nam Cầu Kiền đã thu lợi nhuận từ việc bán chính những loại rác thải đó làm đầu vào sản xuất nguyên vật liệu thứ cấp.

Tập đoàn khách sạn đầu tiên tại Việt Nam tái chế nhựa thành vật liệu xây dựng

Nhựa sử dụng một lần sẽ được xử lý thành các vụn nhựa, sau đó kết hợp với các chất khác để trở thành hỗn hợp sử dụng trong xây dựng đường sá, làm phẳng các loại bề mặt từ đường đi cho đến các sân cầu lông.

Đơn giản hóa khái niệm kinh tế tuần hoàn

Theo TS. Lại Văn Mạnh, Trưởng ban kinh tế tài nguyên và môi trường, Viện Chiến lược chính sách tài nguyên và môi trường (ISPONRE), khái niệm kinh tế tuần hoàn cần được đơn giản hóa để tất cả các bên đều có thể hiểu được và sẵn sàng tham gia vào.

Mô hình cà phê tuần hoàn và bí quyết bền vững của Nestlé Việt Nam

Canh tác và sản xuất cà phê theo mô hình kinh tế tuần hoàn giúp Nestlé Việt Nam giảm 13 nghìn tấn phát thải carbon mỗi năm.

An ninh năng lượng trong tiến trình Việt Nam hướng tới ‘net zero’

Mặc dù việc gia tăng công suất từ điện năng lượng tái tạo giúp Việt Nam tiến tới hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0 vào 2050, nguồn năng lượng này được đánh giá khó có thể đảm bảo an ninh năng lượng.

Khuyến khích tiêu dùng bền vững như thế nào?

Đánh thuế túi nylon, cấm đồ nhựa dùng một lần không cần thiết… là những giải pháp quan trọng để giảm thiểu rác thải nhựa. Tuy nhiên, bài toán đặt ra là làm thế nào để người tiêu dùng hưởng ứng những giải pháp này?

Đồng bằng sông Cửu Long kỳ vọng trở thành trung tâm năng lượng sạch

Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị các địa phương miền Tây tích cực thu hút đầu tư trong và ngoài nước để nhanh chóng trở thành trung tâm năng lượng xanh, năng lượng tái tạo của đất nước.

Dấu ấn kiên cường của doanh nghiệp xã hội KOTO

Kiên cường là từ khóa của doanh nghiệp xã hội KOTO, trong suốt 23 năm hình thành và phát triển, suốt hơn 2 năm đương đầu với dịch bệnh, vẫn duy trì niềm lạc quan để thực hiện cam kết với cộng đồng.

3 kịch bản “xanh hóa” ngành giao thông Việt

Hiện nay, ngành giao thông vận tải là một trong những nguồn phát thải CO2 chính ở Việt Nam, do cả lĩnh vực vận tải hành khách lẫn vận tải hàng hoá vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nhiên liệu hóa thạch. Theo dự báo tăng trưởng chung của Việt Nam, nhu cầu dịch vụ vận tải dự kiến sẽ tăng đáng kể vào năm 2050 so với mức năm 2020. Nếu nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu vẫn là dầu, lượng phát thải CO2 sẽ tăng với tốc độ tương tự.

Bỏ tư duy ''vựa lúa'', miền Tây thuận thiên để phát triển bền vững

Quan điểm mới về nông nghiệp miền Tây được đưa ra tại Nghị quyết 120/NQ-CP năm 2017, là quan điểm “thuận thiên”, canh tác nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, không tìm cách can thiệp thô bạo vào thiên nhiên.

Vingroup huy động được nhiều nguồn vốn xanh nhất Việt Nam

Hai giao dịch lớn nhất, chiếm phần lớn tổng giá trị trái phiếu bền vững và khoản vay xanh ở Việt Nam năm 2021, được thực hiện bởi Vinpearl và VinFast.

“Ông Vinh bền vững” lý giải vì sao cần có luật riêng về kinh tế tuần hoàn

Theo ông Nguyễn Quang Vinh, Phó chủ tịch chuyên trách Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD), kinh tế tuần hoàn sẽ là tương lai của nền kinh tế. Bên cạnh sự chủ động sáng tạo từ doanh nghiệp, cần có một luật riêng để tạo môi trường pháp lý cho kinh tế tuần hoàn phát triển.

Triển khai dự án tái chế "lon thành lon"

Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và môi trường hợp tác với doanh nghiệp triển khai dự án tái chế tuần hoàn khép kín "lon thành lon".

Bí quyết cho tỷ lệ tái chế trên 90% của các nước châu Âu

Áp dụng hệ thống đặt cọc - hoàn trả giúp tỷ lệ thu hồi, tái chế, tái sử dụng bao bì tại nhiều nước châu Âu đạt trên 90%.