Analytic
Hotline: 08887 08817

Không phải đợi ‘nhà giàu’ mới giữ ‘nhà sạch’

Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội nhựa tái sinh, một quốc gia đang phát triển với thu nhập trung bình hoàn toàn có thể giữ môi trường được sạch, nền kinh tế tăng trưởng xanh nếu có chính sách và thực thi chính sách tốt.

Số ít doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thông tin phát triển bền vững

Chỉ có khoảng 100.000 doanh nghiệp trên tổng số 800.000 doanh nghiệp Việt Nam (gần 15%) được tiếp cận được các thông tin về phát triển bền vững.

Trách nhiệm của doanh nghiệp hướng tới mục tiêu trung hòa phát thải 2050

Mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 Việt Nam cam kết tại COP26 được đánh giá là mục tiêu vô cùng tham vọng và cũng rất khó để đạt được.

Tin tưởng lẫn nhau để xây dựng kinh tế tuần hoàn

Chìa khóa cho phát triển kinh tế tuần hoàn nằm ở việc phát triển mối quan hệ đối tác đáng tin cậy của chính những đối thủ cạnh tranh trong ngành, thông qua những quy chuẩn chung.

37 container rác thải nhựa bị chặn trước khi vào Việt Nam

Chuyến hàng chở 37 container rác thải nhựa từ Đức đã nhập sang Thổ Nhĩ Kỳ, sau đó tái xuất sang Việt Nam nhưng được ngăn chặn kịp thời.

Chìa khóa thành công cho nền kinh tế tuần hoàn

Kết nối đa bên, bao gồm khu vực tư nhân và khu vực công, trong nước và nước ngoài, sẽ giúp đẩy nhanh quá trình dịch chuyển sang kinh tế tuần hoàn, từ khâu xây dựng đến thực thi chính sách.

Đánh bắt thủy hải sản thải ra hàng chục nghìn tấn rác nhựa mỗi năm

Có đường bờ biển dài, hiện cả nước có khoảng hơn 100 nghìn tàu thuyền đánh bắt hải sản các loại, là nguồn phát thải một lượng lớn rác nhựa ra đại dương, gây ô nhiễm môi trường.

Cần cơ chế ưu đãi rõ ràng cho khu công nghiệp sinh thái, tuần hoàn

Đại diện ban lãnh đạo Tổ hợp Khu công nghiệp Deep C và Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền đề nghị Chính phủ đưa ra quy định cụ thể về ưu đãi cho doanh nghiệp xây dựng khu công nghiệp sinh thái, khu công nghiệp mô hình kinh tế tuần hoàn.

Nhiệt điện sạch: Giải pháp cho các nhà máy điện than?

Các nhà máy nhiệt điện của Nhật Bản đang có kế hoach thay thế dần than bằng amoniac và hydro để đạt được mục tiêu trung hòa carbon, thay vì chấp nhận đóng cửa.

Đảm bảo tài chính cho công tác bảo vệ môi trường

Công cuộc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa và thích ứng với biến đổi khí hậu đòi hỏi nguồn tài chính lớn hơn, đầu tư hiệu quả hơn để đạt được các mục tiêu cần thiết.

Nhiệt điện than: Đừng tưởng rẻ

Không chỉ nhằm mục đích giảm phát thải, chống biến đổi khí hậu, điện than cần được điều chỉnh giảm dần khỏi lưới điện quốc gia vì nguồn khoáng sản than đang ngày càng cạn kiệt.

Nghề đồng nát sẽ ra sao khi có công cụ thu gom, tái chế bắt buộc?

Những người hành nghề vệ sinh môi trường là “ô sin” của Việt Nam, đóng góp và hy sinh thầm lặng để làm sạch cho đất nước. Tuy nhiên, không những không được quan tâm đúng mức, họ còn là đối tượng để nhiều người đổ lỗi.

Công nghệ 4.0 trong hạt gạo bền vững: Chuyện kể từ Lộc Trời

Chuyển đổi sang mô hình canh tác bền vững, ứng dụng công nghệ cao là chiến lược quan trọng của Lộc Trời để tiếp tục chiếm lĩnh thị trường, khẳng định vị thế của hạt gạo Việt Nam trên trường quốc tế.

Doanh nghiệp ngóng phản hồi về dự thảo nghị định đầy tranh cãi

Vừa qua, cộng đồng doanh nghiệp đã lần thứ 5 gửi thư đến Thủ tướng Chính phủ, đề xuất về một cuộc đối thoại với Bộ Tài nguyên và môi trường về dự thảo nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020.

Diện mạo miền Tây đến năm 2030, tầm nhìn 2050

Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2050 sẽ là quy hoạch tổng thế vùng dài hạn đầu tiên của Việt Nam, với trọng tâm cốt lõi là quản lý thách thức và tạo ra giá trị.