Analytic
Hotline: 08887 08817

4 lợi ích cho Việt Nam từ xây dựng thị trường carbon

Phát triển thị trường carbon sẽ giúp kinh tế Việt Nam gia tăng sức cạnh tranh, phát triển bền vững hơn trong tương lai.

Sinh kế mới mùa nước nổi ở miền Tây

Trồng sen trong mùa nước nổi ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đem lại nhiều giá trị về kinh tế, môi trường, cũng như đảm bảo sinh kế và nâng cao thu nhập cho người dân.

Nhiều hãng xe đồng ý ‘khai tử’ động cơ đốt trong năm 2040

Mới đây, ít nhất 6 nhà sản xuất xe hơi hàng đầu thế giới đã cam kết dần loại bỏ các dòng xe chạy bằng nhiên liệu hóa thạch, tiến tới “xóa sổ” những mẫu xe này vào năm 2040.

Bộ Xây dựng tổ chức thu hồi rác tái chế, pin thải

Bộ Xây dựng phối hợp với Công ty Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) tổ chức thu gom rác thải tái chế và thu hồi pin thải tại trụ sở của Bộ ở Hà Nội. Chương trình có sự đồng hành của cộng đồng doanh nghiệp bao gồm Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) và Unilever Việt Nam.

Đại học Kinh tế TP.HCM xây dựng trường học không rác thải đầu tiên của Việt Nam

Dự án Trường học không rác thải của Đại học Kinh tế TP.HCM là một trong hai dự án giành giải nhất cuộc thi Thành phố không rác thải do WaseAid tổ chức, trong khuôn khổ sáng kiến Mạng lưới kinh tế tuần hoàn.

Lượng phát thải carbon tăng nhanh trở lại hậu Covid-19

Lượng khí thải carbon từ nhiên liệu hóa thạch dự báo tăng khoảng 5% trong năm 2021, sau khi giảm vào năm ngoái khi các nền kinh tế đóng cửa vì Covid-19.

Công cụ trách nhiệm thu gom, tái chế bắt buộc có vai trò gì?

Theo bà Nguyễn Hoàng Phượng, chuyên gia tư vấn chính sách và pháp luật, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) không chỉ là công cụ chính sách mà còn là bước ngoặt về cải cách phương thức quản lý chất thải rắn.

Đồng nát, ve chai, làng nghề tái chế được hưởng lợi từ chính sách EPR

Theo đại diện Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam), những người đồng nát, ve chai, tái chế tự phát là “tài sản quý của Việt Nam”. Nhóm phi chính thức này nếu nhận được hỗ trợ từ chính sách sẽ tạo ra động lực thúc đẩy cho kinh tế tuần hoàn.

Mức phí đóng góp cho công cụ thu gom, tái chế bắt buộc sẽ được sử dụng như thế nào?

Theo ông Phan Tuấn Hùng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và môi trường, mức phí đóng góp cho hoạt động thu gom, tái chế và xử lý rác thải nguy hại bắt buộc để nhằm mục đích khuyến khích doanh nghiệp thay đổi thiết kế sản phẩm cũng như phương thức sản xuất, kinh doanh theo hướng thân thiện với môi trường.

ASEAN nhận thêm hàng trăm triệu USD phát triển xanh

Bốn đối tác đã cùng nhau cam kết 665 triệu USD cho một diễn đàn do Ngân hàng Phát triển châu Á quản lý, với mục tiêu huy động 7 tỉ USD cho các dự án cơ sở hạ tầng phát thải carbon thấp và chống chịu khí hậu ở Đông Nam Á.

Công bằng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Các quốc gia đang và kém phát triển lại thể hiện cam kết mạnh mẽ hơn đối với mục tiêu cắt giảm phát thải nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, ngược lại với những "cam kết hời hợt" của các nước giàu.

Nguồn tài chính nào đang giúp nhiệt điện khí 'phình to'?

Sự mở rộng hiện nay của cơ sở hạ tầng khí đốt được xem là cơ hội cuối cùng để các dự án có thể được thực thi, trong bối cảnh thế giới có nhiều động thái tiến tới năng lượng sạch.

Ngừng đốt rác, giảm sản xuất nhựa để thực hiện tốt hơn mục tiêu khí hậu

Theo Liên minh toàn cầu về các giải pháp thay thế lò đốt (GAIA), hơn 25% kế hoạch về khí hậu của các quốc gia đang bỏ qua vấn đề giảm thiểu rác thải, dù đây là 1 trong 3 lĩnh vực có tiềm năng nhất để duy trì nền nhiệt cho trái đất.

Lộ trình nào giúp loại bỏ carbon trong chuỗi cung ứng?

Theo HSBC và BCG, chuỗi cung ứng không phát thải có thể đạt được theo bảy nguyên tắc chính.

Triển khai Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh 2021 – 2030

Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 hướng tới các mục tiêu giảm phát thải nhà kính, chống biến đổi khí hậu, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng bền vững, kinh tế tuần hoàn, bên cạnh việc đảm bảo phục hồi kinh tế trong bối cảnh Covid-19.