Analytic
Hotline: 08887 08817

Doanh nghiệp giữa biến đổi khí hậu: Trong nguy có cơ

Biến đổi khí hậu không chỉ đem lại những thách thức mà còn có thể tạo ra động lực và cơ hội cho những thay đổi như những mô hình kinh doanh mới, các sản phẩm mới hoặc công nghệ mới.

Các dự án được ưu tiên đầu tư trong thời gian tới tại ĐBSCL

Chính phủ chỉ thị các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long cần ưu tiên đầu tư các dự án tích trữ nước, kiểm soát mặn, giữ ngọt, cấp nước đô thị và nông thôn, đặc biệt các công trình có tính chất liên vùng, không hối tiếc, có tác động lan tỏa theo Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ.

Không chuẩn hoá chất liệu bao bì, Việt Nam sẽ tràn ngập rác thải

Tiêu chuẩn về môi trường cho các sản phẩm có nguy cơ gây ô nhiễm là biện pháp hàng đầu để kiểm soát, phân luồng, cũng như hỗ trợ công tác xử lý và tái chế rác thải.

Rủi ro an ninh năng lượng khi tắc các dự án điện

Nhiều dự án nguồn điện chậm tiến độ, hệ thống truyền tải điện để giải tỏa công suất phát triển không kịp với năng lượng tái tạo cũng như nhiên liệu cho phát điện phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu đang gia tăng rủi ro cho an ninh năng lượng.

Giáng chế làm cản trở kinh tế tuần hoàn

Một phần không nhỏ hoạt động xử lý chất thải được nhầm tưởng là tái chế, nhưng thực tế chỉ đạt đến mức độ giáng chế, tức là tạo ra sản phẩm kém chất lượng hơn so với đầu vào, về lâu dài có khả năng tạo ra nhiều hệ lụy tới môi trường.

Tương lai rủi ro của ngành dầu mỏ khi phụ thuộc nhu cầu nhựa

Viễn cảnh tăng trưởng nhu cầu dầu sẽ sụp đổ nếu trụ cột nhựa đang chống đỡ cho tương lai ngành này dần biến mất khi thế giới đang bắt tay giải quyết vấn đề rác thải nhựa.

Đảm bảo an ninh lương thực thời Covid-19 qua chính sách thương mại công bằng và minh bạch

Mặc dù kim ngạch thương mại nông sản vẫn tăng trưởng dương trong khi thương mại toàn cầu giảm mạnh, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cảnh báo về nguy cơ xảy ra khủng hoảng lương thực ngay sau khi đại dịch Covid-19 kết thúc.

Đã đến lúc xem lại nền nông nghiệp vô cơ

Việc nhận thức về sự nguy hại của nông nghiệp vô cơ (+ hoá chất) vẫn còn gặp những rào cản cả về nhận thức cố hữu, thói quen cũ, tư duy kinh tế ngắn hạn và nhất là vai trò của khoa học kỹ thuật cải tiến theo lối thiên nhiên hoá hay hữu cơ hoá.

Quản lý khí thải xe máy: câu chuyện từ quốc tế

Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam, cũng đóng góp phần lớn lượng phát thải của toàn ngành giao thông vận tải, tuy nhiên lại chưa có những chế tài phù hợp để quản lý ô nhiễm.

Cần gần 7 tỷ USD đầu tư giúp ĐBSCL ứng phó biến đổi khí hậu

Tại ĐBSCL, các nỗ lực thúc đẩy chuyển đổi kinh tế thích ứng thông minh với khí hậu cần khuyến khích sử dụng nguồn lực tài chính công hiện có cho nhiều đầu tư thông minh với khí hậu hơn và huy động các nguồn tài chính bổ sung.

Điện mặt trời mái nhà phát triển ‘nóng’, hàng trăm dự án tắc lối ra

Sự phát triển nhanh chóng của điện mặt trời mái nhà khiến nhiều dự án đã đăng ký đầu nối nhưng chưa thể vận hành thương mại vì vượt khả năng giải tỏa công suất.

Vấn nạn rác thải nhựa từ đại dịch Covid-19

Những biện pháp ngăn ngừa sự lây lan của dịch Covid-19 vô tình khiến cho lượng chất thải rắn không được xử lý tăng cao, tạo ra những rủi ro về môi trường trong tương lai.

Đề nghị tạm dừng, giãn tiến độ đầu tư điện mặt trời tại Ninh Thuận

Các dự án nằm trong diện tạm dừng, giãn tiến độ là các dự án đã được cấp quyết định chủ trương đầu tư nhưng chưa tiến hành xây dựng.

Biến đổi khí hậu sẽ gây thiệt hại từ 8 - 13% GDP hàng năm của toàn châu Á

Biến đổi khí hậu sẽ gây ra những thiệt hại nặng nề về kinh tế cho khu vực châu Á, ước tính khoảng từ 8 – 13% tổng GDP của khu vực này cho đến năm 2050.

Cần đưa biến đổi khí hậu thành ưu tiên an ninh

Biến đổi khí hậu nên được đẩy cao hơn nữa trong chương trình nghị sự về an ninh khu vực trong bối cảnh Ấn Độ Dương - châu Á Thái Bình Dương là khu vực dễ xảy ra thiên tai nhất trên thế giới.