Analytic
Hotline: 08887 08817

Tiềm năng của Việt Nam khi tham gia thị trường carbon giá trị cao

Tính đến năm 2021, hàng nghìn nhà đầu tư quốc tế bày tỏ sự quan tâm với thị trường tín chỉ carbon có giá trị cao tại Việt Nam.

Chiến lược đưa mức phát thải ròng khí nhà kính về 0 của Intel

Chiến lược của Intel bao gồm các mục tiêu trong các hoạt động toàn cầu nhằm giảm thiểu tác động của chuỗi giá trị, đồng thời thúc đẩy toàn ngành hành động để thực hiện cam kết đạt mức phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 vào năm 2040.

Thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon từ năm 2025

Đây là một trong những nội dung đáng chú ý trong Nghị định 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon vừa được Chính phủ ban hành.

Ứng phó với biến đổi khí hậu trong Luật Bảo vệ môi trường 2020

Việt Nam là một trong số các quốc gia tiên phong luật hóa các mục tiêu, cam kết ngăn chặn và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Xu hướng xanh trong ngành xây dựng

Nỗ lực thiết lập nền kinh tế tuần hoàn cho ngành xây dựng cần được các bên liên quan nghiêm túc xem xét và hợp tác chặt chẽ để đảm bảo tương lai cho thế hệ mai sau.

Quản lý khí thải xe máy: câu chuyện từ quốc tế

Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam, cũng đóng góp phần lớn lượng phát thải của toàn ngành giao thông vận tải, tuy nhiên lại chưa có những chế tài phù hợp để quản lý ô nhiễm.

Cần đưa biến đổi khí hậu thành ưu tiên an ninh

Biến đổi khí hậu nên được đẩy cao hơn nữa trong chương trình nghị sự về an ninh khu vực trong bối cảnh Ấn Độ Dương - châu Á Thái Bình Dương là khu vực dễ xảy ra thiên tai nhất trên thế giới.

Nguy cơ 3,5 tỷ người nằm trong điều kiện khí hậu ‘gần như không thể sống nổi’

Nhiệt độ gia tăng do phát thải khí nhà kính từ con người sẽ khiến khoảng 1/3 dân số dự kiến phải sống trong điều kiện giống như vùng nóng nhất của sa mạc Sahara trong nửa thế kỷ tới.

IFC tài trợ VPBank 212 triệu USD cho vay các dự án thân thiện khí hậu

Đây khoản tài trợ xanh đầu tiên của IFC cho một ngân hàng tại Việt Nam.

Thỏa thuận Paris có nguy cơ thất bại về mục tiêu

Để đạt được mục tiêu về chống biến đổi khí hậu của thỏa thuận Paris, đóng góp quốc gia tự quyết định cần phải tăng 3 - 5 lần so với hiện tại.