Analytic
Hotline: 08887 08817

Di sản văn hóa – cái giá nào cho phát triển kinh tế?

Ai cũng biết phát triển kinh tế không thể thiếu hoạt động đầu tư, trong đó có các nhà đầu tư bất động sản tuy nhiên, trên thực tế, chính lợi ích đã và đang làm biến dạng nhiều quy hoạch, không gian kiến trúc xưa và hủy hoại nhiều di sản văn hóa của các thành phố, đô thị.

Chuyện ĐƯỢC - MẤT trong bảo tồn di sản và phát triển đô thị

Trong quản lý đô thị, quan điểm về việc bảo tồn những giá trị văn hóa - lịch sử hay giá trị ký ức dường như luôn mâu thuẫn rất lớn với quan điểm phát triển theo hướng hiện đại.

Với các di sản đô thị, nếu biết trân trọng và nâng niu sẽ tìm ra cách để bảo tồn

Thành phố nào rồi cũng phải phát triển, rộng lớn, hiện đại hơn, do vậy nhiều công trình xưa cũ có thể phải phá bỏ, cải tạo, thay thế nhưng cái vượt lên trên tất cả là thái độ với lịch sử.

"Quản lý đô thị cần có chiến lược, độ sâu trong văn hóa ứng xử"

Một chính quyền phục vụ biết lắng nghe, quan tâm đến cuộc sống hằng ngày của người dân, và mỗi người dân biết rõ và thể hiện trách nhiệm của mình với cộng đồng … Văn minh đô thị đến từ đó.

World Bank hỗ trợ Thái Nguyên 80 triệu USD nâng cao hạ tầng đô thị

Hơn 81.000 cư dân của thành phố Thái Nguyên sẽ được hưởng lợi trực tiếp từ dự án phát triển tổng hợp đô thị, nâng cao chất lượng công trình cơ sở hạ tầng.

Công tác bảo tồn đô thị 'hụt hơi' khi chạy đường dài

Dẫu biết rằng phát triển bền vững không chỉ là những công trình mang tính thương mại hay tiện nghi, mà phải là sự phát triển đồng bộ, tích hợp nhiều lĩnh vực cùng tạo nên các vùng đô thị đó, song, để thực sự chạm đích đến này, công tác bảo tồn di sản đô thị còn phải vượt qua những rào cản về nguồn lực toàn diện đã tồn tại suốt một thời gian dài.