Analytic
Hotline: 08887 08817

Cơ hội cho Trung Quốc từ đợt bùng dịch mới tại Việt Nam, Ấn Độ

Dịch Covid-19 khiến vị trí của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu giảm đáng kể nhưng mới đây cũng mang lại cho nước này cơ hội quay trở lại.

Việt Nam trong chiến lược châu Á của giới kinh tế Đức

Châu Âu cần đặt trọng tâm phát triển kinh tế tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương và Việt Nam được giới kinh tế Đức đánh giá là điểm đến đầu tư quan trọng trong khu vực.

'Đừng để chuyện đã rồi'

Nhiều vụ việc ở những ngành quan trọng khi chuyện xảy ra rồi mới đi khắc phục hậu quả thì đã quá muộn, làm tổn hại tài sản của nhà nước, của cải của nhân dân xã hội và vi phạm quyền lợi người tiêu dùng.

ADB nói gì về triển vọng kinh tế Việt Nam?

Nền kinh tế được dự báo sẽ tăng trưởng 6,7% trong năm 2021 và 7% trong năm 2022, theo Ngân hàng phát triển châu Á.

Mỹ đưa Việt Nam ra khỏi danh sách thao túng tiền tệ

Bộ Tài chính Mỹ cho biết không có đủ bằng chứng để đưa ra kết luận Việt Nam và Thụy Sĩ có thao túng tiền tệ.

Thương mại Việt Nam hưởng lợi từ Trung Quốc+1

Xuất khẩu từ Việt Nam và khu vực ASEAN sang Mỹ tăng nhanh nhờ vào dòng dịch chuyển chuỗi Trung Quốc+1.

Việt Nam và Canada tận dụng lợi thế từ 'cao tốc độc đạo' CPTPP

Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là sợi dây gắn kết thương mại tự do duy nhất giữa Việt Nam và Canada, cũng như giữa Việt Nam với Bắc Mỹ, giữa Canada với Đông Nam Á.

Mỹ cáo buộc thao túng tiền tệ: Doanh nghiệp Việt không nên quá lo lắng

Chuyên gia cho rằng doanh nghiệp Việt Nam không nên quá lo lắng trước việc Bộ Tài chính Mỹ xem Việt Nam là quốc gia thao túng tiền tệ, bởi đây mới chỉ là cáo buộc ban đầu, chưa phải phán quyết cuối cùng.

Mở rộng hiệp định CPTPP với khả năng gia nhập của Mỹ và Trung Quốc

Viện Kinh tế quốc tế Peterson (PIIE) đề xuất đổi tên Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thành Hiệp định hợp tác toàn diện quốc tế (CAIP).

RCEP không hoàn toàn màu hồng với Việt Nam

Mặc dù sở hữu các cam kết về mở cửa thị trường trong lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, song RCEP không hoàn toàn màu hồng với Việt Nam khi thực tế cho thấy Việt Nam vẫn nhập siêu phần lớn từ các quốc gia trong RCEP - nơi mà các nền kinh tế đều định hướng xuất khẩu.