Analytic
Hotline: 08887 08817

Thủ tướng đối thoại với nông dân: Cùng nâng cao nhận thức về xây dựng thương hiệu

Nhà sáng lập Tập đoàn TH mong muốn Thủ tướng và Chính phủ quan tâm, hỗ trợ nông dân xây dựng thương hiệu nông sản và tiếp cận nhiều thị trường xuất khẩu.

Kịch bản phục hồi ngành hàng không Việt

Với kịch bản bi quan, các điều kiện kinh tế, xã hội không thuận lợi, kết quả hoạt động của ngành hàng không sẽ đạt mức cao điểm như trước dịch bệnh vào cuối năm 2024.

Quảng Ninh bàn kế giữ ngôi vương PCI

Với lãnh đạo Quảng Ninh, không thể hài lòng với kết quả hiện tại mà phải xác định cần nỗ lực nhiều hơn để có thể tiếp tục cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh một cách hiệu quả.

Intel sẽ mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Tập đoàn Intel cho biết trong thời gian tới sẽ mở rộng hoạt động kinh doanh, đầu tư tại Việt Nam theo hướng công nghệ cao, thân thiện với môi trường.

Đâu là lý do giải ngân vốn đầu tư công chậm?

Chậm chạp trong công tác thực hiện, ách tắc trong giải phóng mặt bằng và giá đất đai, nguyên vật liệu tăng cao là những nguyên nhân chính khiến chậm giải ngân vốn đầu tư công.

NHNN hướng dẫn cho vay gói hỗ trợ lãi suất 2%/năm

Ngày 27/5, Ngân hàng Nhà nước họp báo công bố Thông tư 03 hướng dẫn cho vay gói hỗ trợ lãi suất 2% theo Nghị định số 31 của Chính phủ...

Việt Nam vươn lên thành trung tâm sản xuất của thế giới

Xu hướng ngày càng nhiều doanh nghiệp toàn cầu chuyển hướng đầu tư đến Việt Nam không phải là tạm thời, mà mang tính chiến lược và lâu dài, theo HSBC.

Quảng Ninh đứng đầu chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính

Năm 2021, Quảng Ninh đứng thứ hai trong bảng xếp hạng chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) và lần thứ ba liên tiếp đứng đầu về chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS).

Việt Nam được nâng hạng tín nhiệm

Việt Nam là một trong hai quốc gia ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương được S&P Ratings nâng bậc xếp hạng tín nhiệm từ đầu năm đến nay.

Bài học từ Trung Quốc: Nguy cơ không thể cứu vãn bất động sản sau thắt chặt

Mặc dù đã nới lỏng các chính sách, Trung Quốc vẫn chưa thể kéo thị trường bất động sản đi lên sau khoảng thời gian siết mạnh tín dụng khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào khủng hoảng thanh khoản.

Nền kinh tế đang đói vốn, cơ chế thì mở hết cỡ, mà tiền vẫn nằm trong kho

Một trong những vấn đề trọng tâm để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế là thúc đẩy việc giải ngân vốn đầu tư công. Tuy nhiên, đến nay tiến độ giải ngân vẫn còn rất chậm do việc chi ngân sách khó khăn và khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế còn ở mức thấp.

Cảnh báo nhiều thách thức với tăng trưởng kinh tế 2022

Trong bối cảnh nền kinh tế vừa đứng dậy sau dịch bệnh, doanh nghiệp và người dân còn rất khó khăn, rủi ro lạm phát và vướng mắc về nguồn vốn đang là những thách thức rất lớn cho tăng trưởng kinh tế 2022.

Điểm nghẽn cản trở dòng vốn ngoại vào khu công nghiệp

Để có thể chuyển dịch lên một nấc thang mới trong chu kỳ phát triển bất động sản công nghiệp và có thể trở nên thu hút, cạnh tranh hơn các thị trường khác trong khu vực, Việt Nam cần đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng, đặc biệt là đường cao tốc, cảng biển nước sâu, nâng chất lượng hệ thống điện nước.

Bất động sản Trung Quốc sẽ tiếp tục mất sức dù được ‘hô hấp’

Mặc cho các biện pháp thúc đẩy gần đây, thị trường bất động sản Trung Quốc được nhận định sẽ tiếp tục rơi vào suy thoái với dự báo tỷ lệ vỡ nợ cao hơn.

Họa vô đơn chí, thêm 400 triệu người có thể thiếu ăn vì trò chơi đổ lỗi

Chiến tranh đang đe dọa tình hình an ninh lương thực của hàng loạt các quốc gia trên toàn thế giới. Và nhiệm vụ cải thiện tình hình này là của tất cả mọi người.