Analytic
Hotline: 08887 08817

Nỗi lo xuất khẩu ‘giảm tốc’ và FDI tiếp tục ‘ảm đạm’ vào cuối năm và năm 2023

Đây là hai động lực tăng trưởng quan trọng nhất của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu và thu hút FDI sẽ đối mặt với nhiều khó khăn trong cuối năm và cả năm 2023 khi nhu cầu trên thế giới có nguy cơ giảm mạnh do suy thoái kinh tế và lạm phát cao.

Chuyên gia World Bank chỉ ra động lực tăng trưởng bền vững cho Việt Nam

Theo chuyên gia World Bank, kinh tế xanh và kinh tế số là những động lực tăng trưởng bền vững cho kinh tế Việt Nam giữa bối cảnh nhiều biến động.

Dệt may đối mặt với ‘xu thế ngược’

Thị trường quốc tế “lạnh” dần đang đe dọa ngành dệt may. Trong bối cảnh đó, ngành dệt may cần những chính sách hỗ trợ mới và phù hợp hơn để duy trì phục hồi và tạo giá trị lan tỏa.

Ủy ban kinh tế: Cần đánh giá lại hiệu quả của Quỹ bình ổn giá xăng dầu

Nhiều doanh nghiệp phản ánh việc điều hành chưa linh hoạt, làm giá trong nước chưa bám sát thị trường.

Có nên mở rộng phạm vi giao dịch điện tử tới tất cả hoạt động của đời sống?

Nếu mở rộng phạm vi áp dụng mà hạ tầng công nghệ, kỹ thuật không đồng bộ thì Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) có phạm vi tới tất cả các hoạt động của đời sống xã hội khi áp dụng vào cuộc sống rất khó thực thi. Trong khi đó, nhiều nước phát triển cũng không mở rộng hết trong đó có các giao dịch liên quan tới đất đai, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng nhận định.

Chính sách tài khóa linh hoạt hóa giải ‘nguy cơ kép’

Trên nền tảng tài khóa tương đối tốt vào cuối năm 2021, chính sách tài khóa vẫn là giải pháp trọng tâm để hóa giải “nguy cơ kép” là lạm phát và suy thoái. Tuy nhiên, trong trung hạn, cần có những điều chỉnh kịp thời để chính sách tài khóa phát huy tối đa hiệu quả.

Khuyến khích FDI đón đầu xu hướng mới

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng, các bộ, ngành và địa phương cần xác định và ưu tiên đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với những lĩnh vực có tiềm năng thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp phụ trợ, những lĩnh vực Việt Nam chưa thể đáp ứng trong chuỗi cung ứng.

Thị trường trái phiếu Đông Á đạt kỷ lục mới

Những nỗ lực phát hành trái phiếu của Trung Quốc nhằm kích thích nền kinh tế, tổng lượng trái phiếu khu vực đã tăng lên tới gần 23 nghìn tỷ USD vào cuối tháng 6.

Geleximco xây nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô 800 triệu USD

Nhà máy được xây dựng tại Thái Bình, giai đoạn 1 từ năm 2024 đến 2030 có sản lượng sản xuất 50.000 xe/năm; giai đoạn 2 từ năm 2030 trở đi có sản lượng sản xuất 100.000 xe/năm và hướng đến sản xuất dòng xe thân thiện với môi trường.

‘Không tăng trưởng bất chấp lạm phát’

Trước áp lực ngày càng gia tăng lên công tác điều hành chính sách vĩ mô trong cuối năm 2022 và năm 2023, các chuyên gia khẳng định Việt Nam vẫn sẽ duy trì "mục tiêu kép", vừa ổn định vĩ mô, vừa giữ đà tăng trưởng.

Hà Nội 'khai tử' hàng loạt dự án

UBND TP. Hà Nội thống nhất chấm dứt, dừng thực hiện một số dự án chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai và Luật Đầu tư trên địa bàn.

VinFast hợp tác Ahamove ra mắt dịch vụ vận chuyển hàng hóa AhaFast bằng xe máy điện

Sự kiện đã đánh dấu bước tiến quan trọng của VinFast và Ahamove trong nỗ lực khuyến khích cộng đồng sử dụng dịch vụ “xanh”, năng lượng sạch, bắt kịp xu hướng di chuyển điện hoá của thế giới.

Hai mũi nhọn phát triển của Long An

Công nghiệp và xây dựng giữ vai trò 2 ngành kinh tế chủ lực trên địa bàn tỉnh Long An trong khoảng một thập kỷ qua.

Hai vướng mắc chính trong xã hội hóa hạ tầng hàng không

Phó thủ tướng Lê Văn Thành khẳng định việc nâng cấp, mở rộng, xây dựng sân bay là rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội; do đó các địa phương cần quyết tâm, rốt ráo thực hiện.

‘Căng thẳng về room tín dụng không chỉ là chuyện của ngân hàng’

Căng thẳng về room tín dụng được chú ý gần đây, không hẳn chỉ là câu chuyện của ngân hàng. Trong mối quan hệ tương quan, đầu tư công ‘bơm máu’ chậm, kém sẽ gây nên khát vốn, chuyển gánh nặng lên phía ngân hàng, thị trường tài chính.