Analytic
Hotline: 08887 08817

Xây dựng cơ chế thí điểm cho vay ngang hàng

Pháp luật Việt Nam chưa quy định và cũng không cấm vay ngang hàng, nhưng đã xuất hiện những hoạt động biến tướng như: huy động tài chính đa cấp để lừa đảo, chiếm dụng vốn...

Tima, Moca, Momo, ZaloPay, Payoo tăng trưởng thần tốc

Giai đoạn 2019 - 2020 được xem là thời điểm "vàng" với giới khởi nghiệp Việt Nam nói chung, và các công ty công nghệ tài chính nói riêng

Cảnh báo rủi ro hoạt động cho vay ngang hàng

Trước vấn đề phát sinh thực tế ngày càng nhiều, hệ thống pháp luật của Việt Nam chưa theo kịp diễn biến này trên thị trường trong nước, đang để ngỏ nhiều khoảng trống pháp luật. Thậm chí, một số lĩnh vực đã có quy định pháp luật nhưng vẫn còn nhiều lỗ hổng để các doanh nghiệp nước ngoài khai thác, gây bất lợi cho thị trường trong nước.

Ngân hàng Nhà nước đang xây dựng phương án thí điểm cho vay ngang hàng

Tại Việt Nam, khoảng 40 công ty cho vay ngang hàng (P2P Lending) đang hoạt động, trong đó có 10 công ty có nguồn gốc từ Trung Quốc, một số công ty từ Indonesia và Singapore.

Giải bài toán tranh sáng, tranh tối cho vay ngang hàng

Theo các chuyên gia, việc sớm ban hành cơ chế thử nghiệm (sandbox) sẽ giúp hạn chế tình trạng "tranh tối, tranh sáng" trong hoạt động cho vay ngang hàng hiện nay, trong đó, chất lượng dịch vụ và sự minh bạch chính là lời giải hiệu quả nhất.

Vaymuon.vn đang gọi vốn 10 triệu USD để tiến ra nước ngoài

Nguồn vốn này sẽ được Vaymuon.vn sử dụng để nhân rộng từ những tín hiệu thành công bước đầu tại các thị trường Myanmar, Cambodia và Thái Lan. Ngoài ra, công ty sẽ tiếp tục đầu tư phát triển nền tảng công nghệ và các sản phẩm mới.