Analytic
Hotline: 08887 08817

Động lực nào cho tăng trưởng trung hạn?

Đến cuối thập kỷ, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể chỉ đạt 5% hoặc thấp hơn nếu không có giải pháp nâng cao năng suất lao động.

World Bank cảnh báo hai động lực tăng trưởng chính của Việt Nam đang chững lại

Trong điều kiện huy động vốn toàn cầu dự kiến vẫn tiếp tục bị thắt chặt và nhu cầu bên ngoài đang yếu đi, cơ quan quản lý tiền tệ của Việt Nam có thể cân nhắc cho phép tỷ giá được linh hoạt hơn nữa, World Bank khuyến nghị.

Nỗi lo xuất khẩu ‘giảm tốc’ và FDI tiếp tục ‘ảm đạm’ vào cuối năm và năm 2023

Đây là hai động lực tăng trưởng quan trọng nhất của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu và thu hút FDI sẽ đối mặt với nhiều khó khăn trong cuối năm và cả năm 2023 khi nhu cầu trên thế giới có nguy cơ giảm mạnh do suy thoái kinh tế và lạm phát cao.

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo bứt phá trong quý II

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đang là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế khi giá trị tăng thêm của ngành này tăng 11,5% trong quý II năm nay, ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao hơn năm 2019 - thời điểm chưa có dịch Covid-19.

Điểm sáng đầu tiên trong bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm 2022

So với trung bình giai đoạn 2017-2021, vốn đăng ký của doanh nghiệp thành lập mới trong nửa đầu năm 2022 ghi nhận mức cao kỷ lục khi gấp 1,2 lần và số doanh nghiệp trở lại hoạt động cũng tăng mạnh 1,9 lần. Đây được xem là một trong những điểm sáng của kinh tế nửa đầu năm nay.

Luồng sinh khí mới

Trong kế hoạch kinh doanh năm 2022 của nhiều doanh nghiệp, Covid-19 vẫn là từ khóa, nhưng không còn là nỗi ám ảnh. Mọi hoạt động sẽ phải trở lại bình thường dù theo cách nào và mọi con đường đều sẽ phải đi đến tương lai.

Hình hài nền kinh tế hậu Covid-19

Một thay đổi lớn trong nền kinh tế hậu đại dịch là sự xuất hiện của hệ sinh thái kết hợp các ngành nghề khác nhau, từ đó có thể tạo ra những công ty mới làm thay đổi cục diện.

Cảnh báo về di chứng lâu dài của Covid-19 lên thị trường lao động

Sau giai đoạn giãn cách vừa qua, lực lượng lao động bị sang chấn tinh thần là điều chưa từng xảy ra và sẽ để lại di chứng lâu dài, cần nhiều thời gian để khắc phục, đại biểu Quốc hội cảnh báo và cho rằng cần đặc biệt quan tâm đến người lao động.

Kinh tế 6 tháng cuối năm đối mặt với nhiều rủi ro

Dịch bệnh kéo dài suốt hơn 1 năm đang vắt kiệt sức của doanh nghiệp, cùng với nhiều nguy cơ tiềm ẩn như lạm phát, nợ xấu tăng cao, chuỗi cung ứng bị tổn thương… Các chuyên gia cảnh báo về triển vọng thiếu lạc quan đối với nền kinh tế 6 tháng cuối năm.

Thách thức cho tăng trưởng kinh tế nửa cuối năm

Chuyên gia của HSBC đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam nửa cuối năm đối mặt nhiều thách thức, từ đó cần các chính sách cả tài khóa và tiền tệ kịp thời giúp doanh nghiệp và người dân.