Tại các quốc gia như Indonesia, Thái Lan, Đài Loan và cả Việt Nam, nguồn vốn thúc đẩy nền kinh tế xanh đang được gia tăng từng ngày, đặc biệt là với mảng xe điện.
Với động thái mới tại TP. HCM, Xanh SM hướng tới mục tiêu phủ sóng tại 6 tỉnh, thành phố và mở rộng quy mô lên đến 90.000 xe máy điện ngay trong năm 2023.
Theo CEO GSM, lợi thế của Xanh SM là phát triển hệ sinh thái dịch vụ xe điện từ đầu, thay vì dịch chuyển từ xe xăng sang xe điện như các ứng dụng lớn trên thế giới như: Grab, Uber, Gojek, Kakao Mobility, Didi hay Ola.
Với bước đầu thí điểm thành công với xe máy điện Dat Bike và Selex Motors, Gojek đang hướng tới chuyển đổi phương tiện vận hành sang 100% xe điện vào năm 2030.
Khi động lực gia tăng thị phần giao đồ ăn, đi lại, giao hàng không còn lớn, các siêu ứng dụng tìm cách bắt tay nhau nhằm kích thích người dùng tăng tần suất sử dụng dịch vụ, từ đó gia tăng giá trị các đơn hàng và tăng doanh thu nói chung.
So với mặt bằng chung mức chiết khấu khoảng 30% đang áp dụng với các tài xế công nghệ xe hai bánh của các hãng như Grab, Gojek hay Be, mức chiết khấu 15% mà Xanh SM (GSM) đưa ra thực sự là một cuộc cách mạng với ngành "xe ôm" Việt Nam.
Ông Patrick Walujo từng làm việc tại ngân hàng đầu tư Goldman Sachs của Mỹ và là đối tác quản lý của công ty cổ phần tư nhân Northstar Group.
Mối quan hệ hợp tác giữa ZaloPay cùng Gojek sẽ giúp Gojek phục vụ hệ sinh thái hơn 11,5 triệu người dùng ZaloPay, đồng thời hiện thực hóa sứ mệnh phát triển và thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt của ZaloPay.
Việc Baemin thu hẹp hoạt động gần đây đồng nghĩa thị trường gọi xe công nghệ sắp tới sẽ có những biến động đáng kể, và không loại trừ khả năng các hãng gọi xe sẽ chia lại thị phần, bao gồm những nền tảng năng nổ như Gojek và Xanh SM.
Trong khi Gojek bắt tay Dat Bike, Grab sử dụng xe điện Selex Motors, thì GSM cũng muốn có riêng đội ngũ xe ôm chạy điện của mình mang thương hiệu GreenBike/GreenExpress.