Tập đoàn Hàn Quốc muốn thâu tóm Gemadept
Teakwang, tập đoàn đa ngành của Hàn Quốc, đã gửi thư quan tâm đến việc mua cổ phần của Gemadept.
Nhu cầu tiêu thụ điện tại Việt Nam tăng nhanh khiến hoạt động đầu tư các dự án nhiệt điện tỷ USD nở rộ.
Các dự án của chủ đầu tư từ Nhật Bản, Hàn Quốc và Saudi Arabia sẽ nhận được giấy phép trước khi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lên đường thăm Nhật Bản vào đầu tháng tới, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói với Reuters hôm 25/5.
Cụ thể, Công ty Taekwang Power Holdings của Hàn Quốc và ACWA Power của Saudi Arabia sẽ rót 2,07 tỷ USD vào một nhà máy điện tại Nam Định, mỗi bên sẽ nắm giữ 50% cổ phần.
Tập đoàn Marubeni của Nhật Bản và Tập đoàn Điện lực Hàn Quốc (Korea Electric Power) dự kiến sẽ đầu tư 2,79 tỷ USD cho dự án 1.200 MW tại Thanh Hóa.
Cả hai dự án này đều có công suất 1.200 MW và dự kiến sẽ bắt đầu hoạt động thương mại từ năm 2021.
Dự án thứ 3 của tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) sẽ đầu tư 2,64 tỷ USD vào một nhà máy điện có công suất 1.320 MW. Dự án sẽ vận hành thương mại vào năm 2022.
Reuters nhận định, mặc dù Việt Nam muốn tăng sản lượng năng lượng tái tạo trong bối cảnh khan hiếm tài nguyên và các vấn nạn về môi trường, nhưng lưới điện trong nước vẫn chủ yếu phụ thuộc vào các nhà máy nhiệt điện than và thủy điện để đáp ứng tăng trưởng nhu cầu điện năng ở mức 11% hằng năm.
Trước đó, hồi đầu tháng 5, tập đoàn POSCO Energy đã được chấp thuận về nguyên tắc xây nhà máy điện Quỳnh Lập II (Nghệ An). Dự án này có quy mô 2,5 tỷ USD là dự án thứ 2 của tập đoàn này tại Việt Nam sau nhà máy nhiệt điện Mông Dương 2 tại Quảng Ninh.
Teakwang, tập đoàn đa ngành của Hàn Quốc, đã gửi thư quan tâm đến việc mua cổ phần của Gemadept.
Công ty CP Đầu tư dịch vụ tài chính Hoàng Huy lên kế hoạch phát hành thêm hơn 200 triệu cổ phiếu trong năm 2025 để huy động vốn phát triển hai dự án bất động sản lớn tại Hải Phòng.
Nhà sáng lập Đất Xanh Group, Lương Trí Thìn khẳng định tập đoàn sẽ tăng vốn điều lệ lên trên 10.000 tỷ đồng để trở thành công ty cấp trung và cỡ lớn.
Mùa đại hội năm nay chứng kiến các doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam thể hiện tinh thần "chỉ tiến không lùi", như lời khẳng định về nội lực quốc gia trước những bất ổn toàn cầu.
V-Green và các đối tác gồm Chargecore, Chargepoint, Amarta Group và CVS, cam kết đầu tư 300 triệu USD để phát triển hạ tầng trạm sạc tại Indonesia.
Được kỳ vọng là dự án chiến lược tại Việt Nam nhưng đến hiện tại, Tổ hợp hóa dầu Long Sơn đang gây áp lực tài chính lớn cho Tập đoàn SCG.
Công ty CP Đầu tư dịch vụ tài chính Hoàng Huy lên kế hoạch phát hành thêm hơn 200 triệu cổ phiếu trong năm 2025 để huy động vốn phát triển hai dự án bất động sản lớn tại Hải Phòng.
Thủ tướng khẳng định phát triển kinh tế tư nhân là không giới hạn, yêu cầu khẩn trương hoàn thiện cơ chế, chính sách để tạo đà tăng trưởng bền vững.
Nhà sáng lập Đất Xanh Group, Lương Trí Thìn khẳng định tập đoàn sẽ tăng vốn điều lệ lên trên 10.000 tỷ đồng để trở thành công ty cấp trung và cỡ lớn.
BIM Land – thành viên BIM Group, khởi động tổ hợp căn hộ cao cấp phong cách khách sạn SkyM tại khu đô thị vịnh biển Halong Marina (Quảng Ninh). Dự án được kỳ vọng sẽ thiết lập chuẩn mực mới cho mô hình nghỉ dưỡng – lưu trú – đầu tư ngay tại trung tâm du lịch năng động bậc nhất miền Bắc.
Mùa đại hội năm nay chứng kiến các doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam thể hiện tinh thần "chỉ tiến không lùi", như lời khẳng định về nội lực quốc gia trước những bất ổn toàn cầu.
V-Green và các đối tác gồm Chargecore, Chargepoint, Amarta Group và CVS, cam kết đầu tư 300 triệu USD để phát triển hạ tầng trạm sạc tại Indonesia.
Được kỳ vọng là dự án chiến lược tại Việt Nam nhưng đến hiện tại, Tổ hợp hóa dầu Long Sơn đang gây áp lực tài chính lớn cho Tập đoàn SCG.