Việt Nam là nền kinh tế đứng đầu nhóm hưởng lợi từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
Đây là gói hỗ trợ thứ hai được Washington tung ra với giá trị 16 tỷ USD, bù đắp cho người nông dân bị ảnh hưởng bởi chiến tranh thương mại.
Mặc dù cho thấy thiện chí trở lại đàm phán thương mại, Trung Quốc nhận định sự thất bại trước đó đến từ phía Mỹ.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thể hiện hình ảnh một Trung Quốc cởi mở và không đe dọa đến các nước khác.
Chỉ trong một thời gian ngắn, mọi nỗ lực đàm phán nhiều tháng qua đã bị thổi bay khi hai bên không tìm được tiếng nói chung, đưa xung đột thương mại Mỹ - Trung trở lại chiến trường “vang tiếng súng”.
Lối tư duy cũ cùng chính sách thuế còn nhiều hạn chế được ông Nguyễn Thế Tân, Tổng giám đốc VCCorp cho là rào cản đối với doanh nghiệp công nghệ.
Trung Quốc cho biết sẽ không còn lựa chọn nào khác ngoài đáp trả nếu có thêm bất kỳ sự leo thang nào trong chiến tranh thương mại sau động thái gia tăng thuế mới nhất của Mỹ.
Sự thay đổi trong cam kết so với đàm phán trước đó từ phía Trung Quốc được xem là một trong những nguyên nhân dẫn tới tuyên bố tăng thuế mới đây của Mỹ.
Chiến tranh thương mại tưởng chừng sẽ lắng xuống khi đàm phán đang bước vào giai đoạn cuối lại dâng cao khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa tăng thuế lên hàng Trung Quốc.
Việc doanh nghiệp thuộc tập đoàn của tỷ phú Warren Buffett chuyển sản xuất giày từ Trung Quốc sang Việt Nam sẽ kéo theo sự dịch chuyển của 8.000 việc làm.