Cuộc nổi dậy của giá vàng nhiều ngày gần đây minh chứng một thực tế rằng nền kinh tế thế giới đang rơi vào suy thoái và khó khăn.
Không chỉ hạ lãi suất về 0%, Fed còn tung ra gói nới lỏng định lượng khổng lồ.
Các chuyên gia khuyến cáo trong những trường hợp chống cú sốc ngắn hạn như hiện nay, chính sách tài khóa nên được ưu tiên hơn là chính sách tiền tệ.
Liên tiếp các ngân hàng giảm lãi suất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, kích thích nền kinh tế trước sự ảnh hưởng sâu rộng của dịch Covid-19.
Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục giảm lãi suất lần thứ 2 chỉ trong vòng chưa đầy 2 tháng, khác hẳn với tình hình lãi suất trong thập kỷ qua.
Ngoài việc gia tăng thuế, nâng rào cản với doanh nghiệp Trung Quốc hay làm đồng USD yếu đi là hai trong nhiều cách Mỹ có thể sử dụng trong chiến tranh thương mại.
Nhiều chuyên gia lạc quan cho rằng, có lẽ không cần đợi đến cuối năm, giới đầu tư có thể sớm nhìn thấy giá vàng thế giới chạm ngưỡng kháng cự 1.500 USD/ounce.
Hành động phá giá đồng nhân dân tệ mới đây của Trung Quốc đã cộng hưởng cùng hàng loạt dấu hiệu bất ổn khác trên toàn thế giới thúc đẩy nhu cầu vàng tăng vọt. Giá vàng tính bằng Bảng Anh, Yên Nhật hay Đô la Úc đã đạt mức cao nhất mọi thời đại.
‘Giá vàng có thể sẽ đạt được ngưỡng kháng cự không tưởng nếu như Trung Quốc trả đũa Mỹ’, ông Edward Meir, chyên gia phân tích cao cấp của INTL FCStone nhận định.
Lần đầu tiên kể từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Fed đã tiến hành giảm lãi suất nhưng không đi kèm theo đó thông điệp gì rõ ràng, một động thái không giống với vai trò và thông lệ của ngân hàng trung ương này.