Thúc đẩy tái chế bao bì nhằm giải quyết vấn nạn rác thải nhựa, hướng tới phát triển bền vững là cách mà những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) lựa chọn để thực hiện trách nhiệm xã hội cũng như tình yêu và niềm tự hào đối với đất nước Việt Nam tươi đẹp.
Người tiêu dùng Việt Nam dần trở lại cuộc sống bình thường và giảm dự trữ hàng hóa.
Phụ thuộc vào sự suy giảm kinh tế, lạm phát, sinh kế cá nhân và những lo ngại về chăm sóc sức khỏe, các mô hình bao gồm tái thiết lập giỏ hàng, tái thiết lập lối sống tại nhà, tái thiết lập động lực mua sắm và tái thiết lập khả năng chi tiêu.
Ngành hàng tiêu dùng nhanh đã cho thấy sự bứt phá đáng chú ý trong nửa đầu năm nay dưới ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Thu hút thêm người mua mới là một trong những yếu tố chính thúc đẩy tăng trưởng điểm tiếp cận người tiêu dùng ngành hàng tiêu dùng nhanh của các nhà sản xuất.
Kênh bán hàng truyền thống, giá cả và tối ưu hóa danh mục sản phẩm là những yếu tố doanh nghiệp cần lưu ý và dịch chuyển hợp lý để tối ưu hóa tiềm năng bán hàng trong bối cảnh thị trường nhiều khó khăn vì Covid-19.
Đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy người tiêu dùng Việt ưu tiên mạnh mẽ hơn với sản phẩm địa phương, mua sắm trực tuyến nhiều hơn và tiếp tục dành sự quan tâm hàng đầu cho sức khỏe.
Ngành hàng tiêu dùng nhanh sẽ phải thay đổi như gia tăng hàm lượng công nghệ, tăng hiện diện thương hiệu địa phương khi người tiêu dùng có sự thay đổi hành vi mạnh mẽ sau dịch Covid-19.
Hậu Covid-19, các thương hiệu cần có sự điều chỉnh về giá cả, kích cỡ sản phẩm và đặc biệt cần chú tâm vào yếu tố sức khỏe trong các chiến dịch truyền thông.
Chi tiêu ngành hàng tiêu dùng nhanh tại Việt Nam gia tăng bất thường trước giãn cách xã hội vì đại dịch Covid-19.