Ông Trịnh Văn Quyết đã bán cổ phiếu Bamboo Airways

Trần Anh Thứ ba, 09/05/2023 - 10:08

Một hợp đồng chuyển nhượng cổ phần có hiệu lực từ 10/3/2023 được xác lập bởi ông Trịnh Văn Quyết và ông Lê Thái Sâm, thành viên HĐQT của FLC.

Tập đoàn FLC vừa công bố thông tin về việc bán toàn bộ cổ phần tại Bamboo Airways. Theo đó, FLC sẽ chuyển nhượng hơn 400 triệu cổ phần tại Bamboo Airways cho ông Lê Thái Sâm, thành viên HĐQT.

Đổi lại ông Lê Thái Sâm sẽ tài trợ không hoàn lại cho FLC một khoản tiền để FLC thực hiện các nghĩa vụ tài chính đến hạn và/hoặc giải chấp các tài sản thuộc sở hữu của FLC đang được cầm cố, thế chấp.

Giao dịch được thực hiện dưới hình thức Tập đoàn FLC ủy quyền toàn bộ và không hủy ngang trong mọi trường hợp quyền cổ đông của FLC tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông Bamboo Airways cho ông Lê Thái Sâm tương ứng với toàn bộ số cổ phần thuộc sở hữu của FLC tại Bamboo Airways.

Ông Sâm tham gia Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC từ tháng 7/2022 và được giới thiệu là người am hiểu sâu sắc về môi trường đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam và có nhiều quan hệ hợp tác với các quỹ đầu tư, các tổ chức, tập đoàn kinh tế lớn. Đến tháng 8/2022, ông Sâm tiếp tục tham gia HĐQT của Bamboo Airways.

Được biết, trước khi tiếp nhận số cổ phần trên, ông Sâm cũng đã sở hữu hàng trăm triệu cổ phiếu Bamboo Airways từ các cổ đông khác. Số cổ phần này sau đó được ông Sâm thế chấp vào ngân hàng để đảm bảo cho các khoản vay.

Dựa trên giá trị của khoản vay và số lượng cổ phần được sử dụng để đảm bảo, ước tính mỗi cổ phiếu Bamboo Airways được ngân hàng định giá 3.000 đồng (so với mệnh giá 10.000 đồng).

Đáng chú ý, ông Sâm đã ký hợp đồng chuyển nhượng cổ phần của ông Trịnh Văn Quyết, cổ đông lớn nhất của Bamboo Airways theo công bố của hãng hồi tháng 6/2021, nắm giữ 56%. Hợp đồng có hiệu lực từ 10/3/2023, khoảng 1 năm sau khi ông Quyết vướng vào vòng lao lý.

Chi tiết về hợp đồng chuyển nhượng như số lượng cổ phần và giá trị không được công bố. Tuy nhiên quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng này cũng được ông Sâm thế chấp vào ngân hàng để đảm bảo cho nghĩa vụ nợ.

Ít ngày trước, Ngân hàng Quốc dân (NCB) cũng thông báo về việc chuyển nhượng 203 triệu cổ phiếu, tương đương 11% vốn của Bamboo Airways. Số lượng cổ phần này có nguồn gốc là một phần tài sản thế chấp của các khoản vay tại NCB.

Trên thực tế, ngoài NCB, ông Trịnh Văn Quyết và các cổ đông khác còn dùng cổ phần Bamboo Airways để làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay tại nhiều ngân hàng khác như Sacombank.

Hôm nay, Bamboo Airways sẽ tổ chức cuộc họp ĐHCĐ bất thường lần thứ 2 để thông qua kế hoạch tăng vốn nhằm bổ sung nguồn lực tài chính cho hoạt động kinh doanh và tái cơ cấu các khoản nợ. 

Cụ thể, hãng hàng không dự định phát hành 772 triệu cổ phần, tương ứng mệnh giá 7.720 tỷ đồng để tái cấu trúc khoản vay, hoán đổi các khoản nợ thành cổ phần theo thoả thuận của chủ nợ với công ty. Giá phát hành và tỷ lệ hoán đổi dự kiến là 10.000 đồng một cổ phần, tương đương tỷ lệ 1:1, nghĩa là 10.000 đồng nợ được hoán đổi thành 1 cổ phần phát hành thêm. HĐQT Bamboo Airways xin đại hội đồng cổ đông uỷ quyền quyết định danh sách chủ nợ và khoản nợ được hoán đổi cổ phần.

Cùng với đó, Bamboo Airways cũng muốn phát hành thêm 185 triệu cổ phần, tương ứng mệnh giá 1.850 tỷ đồng cho nhà đầu tư mới. Toàn bộ số cổ phần phát hành thêm này được ưu tiên chào bán cho cổ đông hiện hữu của công ty theo tỷ lệ sở hữu hiện có với giá phát hành dự kiến 10.000 đồng/cổ phần.

Như vậy, tổng lượng cổ phần Bamboo Airways muốn phát hành thêm khoảng 957 triệu đơn vị, tương ứng số vốn tăng 9.570 tỷ đồng. Sau phát hành, số lượng cổ phần của hãng bay này dự kiến tăng lên hơn 2,8 tỷ, tương ứng vốn điều lệ trên 28.000 tỷ đồng.

NCB muốn bán 203 triệu cổ phiếu Bamboo Airways

NCB muốn bán 203 triệu cổ phiếu Bamboo Airways

Doanh nghiệp -  1 năm
Số cổ phiếu NCB sở hữu có nguồn gốc là tài sản đảm bảo cho các khoản vay của FLC Group và các bên liên quan tại ngân hàng này.
NCB muốn bán 203 triệu cổ phiếu Bamboo Airways

NCB muốn bán 203 triệu cổ phiếu Bamboo Airways

Doanh nghiệp -  1 năm
Số cổ phiếu NCB sở hữu có nguồn gốc là tài sản đảm bảo cho các khoản vay của FLC Group và các bên liên quan tại ngân hàng này.
Ông chủ Hoa Sen và nước cờ cổ phiếu quỹ giữa sóng gió kinh doanh

Ông chủ Hoa Sen và nước cờ cổ phiếu quỹ giữa sóng gió kinh doanh

Doanh nghiệp -  13 giờ

Đề xuất mua cổ phiếu quỹ để bảo vệ lợi ích cổ đông nhưng duy trì tăng trưởng cho doanh nghiệp để cổ đông hưởng lợi lại là bài toán khó với Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hoa Sen - ông Lê Phước Vũ.

Hòa Phát hưởng lợi lớn từ hàng rào thuế quan

Hòa Phát hưởng lợi lớn từ hàng rào thuế quan

Doanh nghiệp -  2 ngày

Trong khi chính sách bảo hộ ảnh hưởng tiêu cực tới các doanh nghiệp xuất khẩu thép thì Hoà Phát lại đang hưởng lợi lớn.

Tham vọng lớn của Hóa chất Đức Giang sau khi ký với 'khách sộp'

Tham vọng lớn của Hóa chất Đức Giang sau khi ký với "khách sộp"

Doanh nghiệp -  3 ngày

Với việc ký kết hợp đồng bao tiêu 40% sản lượng của nhà máy với PVChem, Hóa chất Đức Giang đặt mục tiêu trở thành nhà sản xuất xút có công suất lớn thứ hai toàn ngành tại Việt Nam.

Biến động nhân sự kéo lùi nhựa An Phát

Biến động nhân sự kéo lùi nhựa An Phát

Doanh nghiệp -  3 ngày

Sau khi Chủ tịch Phạm Ánh Dương từ nhiệm vào năm ngoái, hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của An Phát bị ảnh hưởng đáng kể.

Cạnh tranh gay gắt, Sữa Quốc tế Lof dự báo lợi nhuận giảm mạnh

Cạnh tranh gay gắt, Sữa Quốc tế Lof dự báo lợi nhuận giảm mạnh

Doanh nghiệp -  5 ngày

Công ty CP Sữa Quốc tế Lof lên kế hoạch lợi nhuận đi lùi, giảm quảng cáo rầm rộ, hướng đến chất lượng và giá cả cạnh tranh.

Nhựa và cao su trước thách thức xanh hóa

Nhựa và cao su trước thách thức xanh hóa

Phát triển bền vững -  29 phút

Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.

Doanh nghiệp logistics đối mặt áp lực phải xanh hoá

Doanh nghiệp logistics đối mặt áp lực phải xanh hoá

Phát triển bền vững -  4 giờ

Logistics xanh không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, nếu không chuyển đổi doanh nghiệp ngành này sẽ bị loại khỏi “sân chơi” toàn cầu.

Chương mới của làn sóng đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam

Chương mới của làn sóng đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam

Tiêu điểm -  9 giờ

Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.

Bất động sản cởi trói, nợ xấu ngân hàng thoái lui

Bất động sản cởi trói, nợ xấu ngân hàng thoái lui

Tài chính -  9 giờ

Các chuyên gia tài chính đều chung góc nhìn tích cực về sự cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng cùng sự hồi phục chung của nền kinh tế, đặc biệt với những tháo gỡ ở nhóm ngành bất động sản.

Sở hữu 'thần dược', The Komorebi dẫn đầu xu hướng sống nghỉ dưỡng xa xỉ gắn với chăm sóc sức khỏe

Sở hữu 'thần dược', The Komorebi dẫn đầu xu hướng sống nghỉ dưỡng xa xỉ gắn với chăm sóc sức khỏe

Nhịp cầu kinh doanh -  10 giờ

Tại phân khu phong cách Nhật The Komorebi (Vinhomes Royal Island, Hải Phòng), đặc quyền tắm khoáng nóng Onsen suốt bốn mùa mang đến cho cư dân trải nghiệm nghỉ dưỡng đỉnh cao ngay tại nhà, đồng thời đưa phân khu trở thành điểm đến dẫn đầu xu hướng du lịch chăm sóc sức khỏe tại miền Bắc.

SeABank triển khai gói vay tín chấp 300 tỷ đồng lãi suất ưu đãi dành cho phụ nữ

SeABank triển khai gói vay tín chấp 300 tỷ đồng lãi suất ưu đãi dành cho phụ nữ

Nhịp cầu kinh doanh -  10 giờ

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) triển khai gói vay tín chấp 300 tỷ đồng cho các nữ hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam giúp nâng cao vai trò của phụ nữ trong xã hội hiện đại, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển kinh tế, mang đến một cuộc sống sung túc và hạnh phúc dài lâu.

Chuyển nhượng vốn: Những lưu ý để tránh bị phạt thuế

Chuyển nhượng vốn: Những lưu ý để tránh bị phạt thuế

Sổ tay quản trị -  11 giờ

Chuyển nhượng vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro thuế, từ việc xác định đúng loại thuế, tính toán thuế suất, đến các quy định về khai báo và tránh bị truy thu, phạt.