Analytic
Hotline: 08887 08817

‘Đả thông’ kết nối – chìa khóa cho hội nhập sâu rộng

Nâng cấp hệ thống kết nối bằng chính sách và đầu tư đúng sẽ giúp Việt Nam tiến xa hơn trong việc tăng cường hội nhập, phát triển bao trùm và nâng cao khả năng chống chịu.

Thủ tướng: Việt Nam thiếu cả thầy chứ không chỉ thừa thầy, thiếu thợ

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho rằng đừng đào tạo thứ người ta không cần, và đề nghị Bộ Lao động thương binh và xã hội suy nghĩ thiết kế và đề xuất một “hiệp ước xã hội” giữa nhà trường, doanh nghiệp và Chính phủ.

Vòng luẩn quẩn ngăn doanh nghiệp Việt bước vào chuỗi cung ứng

Điều quan trọng để có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu là doanh nghiệp Việt phải có cơ hội được kết nối và hiểu về yêu cầu cũng như quy trình lựa chọn đối tác của doanh nghiệp nước ngoài.

Cơ hội gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu của công nghiệp điện tử

Bối cảnh thời đại mới đang mang lại cho ngành điện tử Việt Nam những cơ hội mới nhưng cùng với đó là sự cạnh tranh gia tăng và thách thức ngay trên thị trường nội địa.

Sự nhầm lẫn giữa năng suất lao động và giá trị sản phẩm

Sự nhầm lẫn giữa năng suất lao động và giá trị sản phẩm, lợi nhuận, giá trị thặng dư là một sai lầm phổ biến hiện nay, từ nhà hoạch định chính sách đến doanh nghiệp và địa phương.

Việt Nam đang ở đâu trong chuỗi giá trị toàn cầu?

Nhiều ngành quan trọng với Việt Nam như dệt may, giầy dép, đồ điện tử đều nằm ở khâu trung nguồn của chuỗi giá trị.

'Doanh nghiệp đầu tàu quyết định thành công của chuỗi giá trị nông nghiệp'

Trong phiên hiến kế về nông nghiệp tại Diễn đàn kinh tế tư nhân 2019, ông Ngô Minh Hải, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn TH đã đưa ra nhiều giải pháp để tạo ra chuỗi liên kết trong sản xuất nông nghiệp, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vai trò đầu tàu của doanh nghiệp.

90% doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa sẵn sàng cung ứng cho công ty quốc tế

Thiếu kinh nghiệm và hiệu quả là những nguyên nhân khiến doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) Việt Nam khó tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.

Chiến tranh thương mại: Cơ hội hiếm có nhưng khó nuốt với Việt Nam

Giữa bối cảnh chiến tranh thương mại vẫn còn bế tắc, Việt Nam tiếp tục nổi lên là thị trường đạt được nhiều lợi ích nhưng đó không phải là món quà “từ trên trời rơi xuống”.

Đánh rơi 58 tỷ USD vì ít chen chân vào chuỗi giá trị toàn cầu

Nội địa hóa thấp đang khiến Việt Nam bỏ lỡ nhiều lợi ích từ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng như xuất khẩu đang trên đà phát triển mạnh mẽ.