Analytic
Hotline: 08887 08817

Thập kỷ mất mát đang đến, các động lực tăng trưởng mờ dần

Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn 2022 – 2030 sẽ giảm khoảng 1/3 so với tốc độ trung bình của 10 năm đầu thế kỷ này, ở mức 2,2%, khi các động lực tăng trưởng yếu dần.

GDP quý I tăng 3,32% thấp hơn nhiều so với các dự báo

Mức tăng trưởng 3,32% trong quý I năm nay thấp hơn nhiều so với dự báo của các chuyên gia và tổ chức quốc tế trước đó, khoảng 4,8 – 5,6%.

Giải mã tăng trưởng ngành logistics qua các chỉ số kinh tế

10 tháng đầu năm 2022, tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt 600 tỷ USD. Với tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 8%, Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Sự tăng trưởng trở lại của các chỉ số kinh tế và sự hỗ trợ của Chính phủ đã tạo động lực cho toàn ngành vận tải, trong đó có thị trường logistics phát triển mạnh mẽ trong tương lai.

Thung Lũng Silicon tiếp theo của Đông Nam Á

Chính phủ dự tính tới năm 2030 có thể biến TP. HCM thành trung tâm khởi nghiệp hút vốn đầu tư công nghệ. Nền tảng kinh tế số được kì vọng đóng góp tới 40% GDP của thành phố này.

3 yếu tố tác động tới tăng trưởng Việt Nam 2023

VinaCapital dự báo GDP của Việt Nam năm 2023 sẽ giảm từ mức 8% năm ngoái xuống còn 6% năm nay.

Nâng đóng góp của công nghệ sinh học vào GDP lên 7% vào năm 2030

Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2030 phấn đấu có nền công nghệ sinh học đạt trình độ tiên tiến thế giới trên một số lĩnh vực quan trọng; là một trong 10 nước hàng đầu châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học.

Động lực nào cho tăng trưởng trung hạn?

Đến cuối thập kỷ, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể chỉ đạt 5% hoặc thấp hơn nếu không có giải pháp nâng cao năng suất lao động.

Kinh nghiệm thúc đẩy đầu tư của các địa phương tiêu biểu

Mức tăng trưởng GDP ấn tượng trên 8% trong bối cảnh nền kinh tế xuất hiện nhiều rủi ro, thách thức khó lường, có sự đóng góp đáng kể từ nỗ lực giải ngân đầu tư công, thu hút vốn đầu tư toàn xã hội của các địa phương.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Đòn bẩy của ngành công nghiệp Hàn Quốc

Năm 1950, Hàn Quốc là một trong nhưng nước nghèo nhất thế giới. Và sau 72 năm, Hàn Quốc đã trở thành quốc gia có GDP cao thứ 4 châu Á và cao thứ 10 trên thế giới. Nhiều yếu tố đã đóng góp vào sự thành công của Hàn Quốc, và sở hữu trí tuệ là một yếu tố quan trọng trong số đó.

Quốc hội thông qua mục tiêu GDP tăng 6,5% và CPI tăng 4,5% cho năm 2023

Kinh tế năm 2023 tăng trưởng 6,5%, lạm phát 4,5%, GDP bình quân đầu người khoảng 4.400 USD là một trong những mục tiêu mà Quốc hội giao cho Chính phủ.