Analytic
Hotline: 08887 08817

WB giữ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 5,5% trong năm nay

Ngân hàng Thế giới (WB) trong phân tích mới nhất về kinh tế Việt Nam dự báo, tăng trưởng GDP đạt 5,5% trong năm nay và tăng lên mức 6% vào năm sau. Dự báo này không đổi so với tháng 9/2023.

Cơ hội cho dòng vốn đầu tư nước ngoài

Ông Kang Moon Kyung - Tổng giám đốc Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam tin rằng, trong bối cảnh kinh tế thế giới được dự báo tăng trưởng chậm lại trong năm 2024, nỗ lực duy trì mức tăng trưởng GDP cao của Việt Nam sẽ là điểm sáng hút dòng vốn ngoại.

GDP năm 2023 tăng 5,05%

Khu vực dịch vụ đóng góp tới 62% vào tăng trưởng GDP năm nay.

Động lực tăng trưởng chính tiếp tục suy yếu

Trong bối cảnh thương mại vẫn gặp khó dù ngành dịch vụ tiếp tục giữ vững động lực, HSBC đã giảm dự báo tăng trưởng GDP 2023 của Việt Nam từ 5,2% xuống còn 5%, với kỳ vọng ba tháng cuối năm sẽ chứng kiến sự phục hồi đáng kể.

Áp lực tăng trưởng kinh tế nửa cuối năm

Với mức tăng trưởng GDP 3,72% trong 6 tháng đầu năm, áp lực tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm hết sức nặng nề, có quý sẽ phải tăng hơn 10% để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% cho cả năm 2023.

Hồi chuông báo động cho toàn nền kinh tế

Theo chuyên gia tài chính - ngân hàng TS. Nguyễn Trí Hiếu, tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2023 ở mức rất thấp chính là hồi chuông báo động rất lớn. Chính phủ cần có các biện pháp mạnh mẽ, quyết liệt hơn nữa để đưa nền kinh tế phục hồi, lấy lại đà tăng trường.

Viettel Global hướng tới doanh thu 33.000 tỷ đồng vào năm 2028

Tăng trưởng GDP tại các thị trường Viettel Global đầu tư được dự báo khởi sắc do đa phần các quốc gia này đều thiên về xuất khẩu các sản phẩm cơ bản thiết yếu như nông nghiệp, thủy sản, khai khoáng…

Thập kỷ mất mát đang đến, các động lực tăng trưởng mờ dần

Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn 2022 – 2030 sẽ giảm khoảng 1/3 so với tốc độ trung bình của 10 năm đầu thế kỷ này, ở mức 2,2%, khi các động lực tăng trưởng yếu dần.

Giải mã tăng trưởng ngành logistics qua các chỉ số kinh tế

10 tháng đầu năm 2022, tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt 600 tỷ USD. Với tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 8%, Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Sự tăng trưởng trở lại của các chỉ số kinh tế và sự hỗ trợ của Chính phủ đã tạo động lực cho toàn ngành vận tải, trong đó có thị trường logistics phát triển mạnh mẽ trong tương lai.

Động lực nào cho tăng trưởng trung hạn?

Đến cuối thập kỷ, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể chỉ đạt 5% hoặc thấp hơn nếu không có giải pháp nâng cao năng suất lao động.