Analytic
Hotline: 08887 08817

Quảng Ninh chạy nước rút giải ngân vốn đầu tư công

Tổng kế hoạch vốn được giao của Quảng Ninh đứng thứ 5 cả nước và nếu xét về số vốn giải ngân tuyệt đối thì Quảng Ninh đứng thứ 7 cả nước.

Doanh thu dự án PPP vì sao không như dự tính

Nguồn vốn đầu tư trong lĩnh vực hạ tầng giao thông đa số là vay với lãi suất cao nên đòi hỏi dự án cần có lợi nhuận lớn thì mới có thể trả được mức lãi suất cao như vậy.

Còn 370.000 tỷ đồng vốn đầu tư công chưa được giải ngân

Giải ngân vốn đầu tư công từ đầu năm đến 31/10 đạt hơn 430.000 tỷ đồng, bằng 52% kế hoạch năm 2023.

Mối đe dọa đà phục hồi kinh tế Việt Nam

Theo Ngân hàng Phát triển châu Á, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dự kiến chậm lại ở mức 5,8% năm nay và nhích lên 6% trong năm tới.

Fecon nợ tiền bảo hiểm và nghịch lý doanh nghiệp đầu tư công

Nhận các gói thầu quy mô ngàn tỷ đồng, song Fecon lại đang nợ tiền bảo hiểm cho người lao động 3 tỷ đồng. Nghịch lý này phần nào phản ánh bức tranh tài chính không thuận lợi của các doanh nghiệp đầu tư công.

Nghịch lý đáng báo động của kinh tế Việt Nam

Doanh nghiệp tư nhân Việt giỏi chống chịu nhưng lại chậm lớn, khó vay vốn dù nền kinh tế ‘thừa tiền’, là những nghịch lý cho thấy các nguồn lực không thể chuyển hóa thành động lực phát triển kinh tế.

Bốn động lực tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm

Thừa nhận mục tiêu tăng trưởng 6,5% năm 2023 là nhiệm vụ rất nặng nề, song theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Trần Quốc Phương, Việt Nam vẫn có những thuận lợi nhất định với bốn động lực chính cho tăng trưởng kinh tế.

Thái Bình đề xuất 'vượt rào' cho 5 dự án giao thông nghìn tỷ

Trao thẩm quyền triển khai dự án cho UBND tỉnh, linh hoạt sử dụng các nguồn vốn tham gia là đề nghị của tỉnh Thái Bình nhằm hóa giải những trở ngại về thủ tục, qua đó đẩy nhanh tiến độ 5 dự án đường bộ huyết mạch.

Giải bài toán vốn ngân sách cho vành đai 4 TP.HCM

Đồng Nai và Long An đang gặp nhiều khó khăn trong việc bố trí vốn ngân sách cho dự án vành đai 4 TP.HCM.

Việt Nam có thể tốn thêm hơn 700 tỷ USD vì rủi ro biến đổi khí hậu

Tổng nhu cầu tài chính phát sinh thêm của Việt Nam để xử lý những thách thức liên quan đến biến đổi khí hậu và chuyển đổi xanh có thể lên đến khoảng 701 tỷ USD trong giai đoạn 2022 – 2040, theo ước tính của Ngân hàng Thế giới.