Analytic
Hotline: 08887 08817

Dấu hiệu tích cực đằng sau con số GDP bất thường

Theo TS. Trần Đình Thiên, chúng ta quá quan tâm đến con số là làm sao để tăng 0,1 hay 0,2% tăng trưởng GDP, điều này thực tế không mang nhiều ý nghĩa vì nền kinh tế còn quá nhỏ.

OECD: Tăng trưởng khu vực châu Á sẽ giảm xuống 6,3% trong giai đoạn 2018-2022

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) dự báo tăng trưởng kinh tế ở các nước châu Á mới nổi sẽ vẫn ổn định trong năm nay trước khi giảm xuống trong trung hạn do sự tăng trưởng chậm lại của Trung Quốc.

Giá vàng sẽ 'đi bộ' trong năm 2018

"Không có động lực nào đủ mạnh để thúc giá vàng lên cao hơn hoặc thấp hơn đáng kể trong năm tới", chiến lược gia Joni Teves của ngân hàng UBS nhận định.

TS. Bùi Trinh: 'Còn lao vào tăng trưởng GDP đất nước sẽ ngày càng nợ nần'

Theo chuyên gia kinh tế Bùi Trinh, tăng trưởng GDP cao hay thấp không có ý nghĩa gì nhiều đối với nền kinh tế Việt Nam. GDP tăng trưởng càng cao thì càng gây bất ổn kinh tế vĩ mô.

Bộ trưởng Kế hoạch và đầu tư giải thích sự tăng giảm đột ngột GDP giữa các quý

Theo đại biểu Hoàng Quang Hàm – Phú Thọ, nhiều cử tri cho rằng, số liệu tăng trưởng các năm gần đây không hợp lý, tăng trưởng giữa các quý lên xuống đột ngột không theo logic thông thường.

'Doanh nghiệp phải chịu từ 12 - 15 loại thuế và phí'

Việt Nam là 1 trong những nước có nguồn thu từ người dân tính trên tổng thu nhập của xã hội là rất cao so với các nước cùng có mức thu nhập và trình độ phát triển.

Vì đâu mà 99% dân số châu Á vẫn nghèo?

Tại sao nhiều nước châu Á thực hiện chuyển đổi kinh tế nhưng dân vẫn nghèo? Đâu là chìa khóa mở cánh cửa thành công cho tăng trưởng kinh tế trong tương lai?

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng khẳng định tăng thu ngân sách nhanh hơn GDP

"Khi ước thực hiện thu tăng 2,3% so với dự toán (tăng 23.700 tỷ đồng) đã là mức cao hơn so với dự toán, và đã cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng 6,7% cộng lạm phát 4% (là 10,5%)", Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng phân tích.

Liệu Mỹ có còn là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới?

Có nhiều loại quyền lực trên thế giới: quyền lực ngoại giao, quyền lực văn hoá, quyền lực quân sự và quyền lực kinh tế. Vậy đâu là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới?