Liên tục mở rộng hệ sinh thái, chiếm lĩnh và mở ra các thị trường mới được xem là mục tiêu chung của các siêu ứng dụng ở thời điểm hiện tại.
Hiện số lượng đối tác trên dịch vụ đi chợ hộ GrabMart đã tăng hơn 10 lần, so thời điểm đầu tháng 8/2020 và cuối tháng 4/2020.
Theo lãnh đạo thành phố, ứng dụng Go!Bus được hợp tác và phát triển bởi các doanh nghiệp là Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) và Grab Việt Nam, với thông điệp "Mang trạm xe buýt về gần bạn".
Các đối tác kinh doanh của Grab có thể mua hàng và nguyên liệu ở mức giá bán sỉ, đồng thời được giao hàng nhanh chóng, tiện lợi ngay ngày hôm sau.
Dịch Covid-19 kéo dài đã gây ra những xáo trộn trong cuộc sống của nhiều người dân Việt Nam, nhưng mặt khác lại đang thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ và tạo ra những thay đổi đáng kể trong thói quen tiêu dùng của người Việt.
Bắt đầu từ giữa năm ngoái, dịch vụ của Ninja Van được hiển thị trên ứng dụng Grab như một phần của dịch vụ GrabExpress và sẽ được tiếp tục triển khai theo từng giai đoạn trên toàn khu vực.
Trong giai đoạn hạn chế di chuyển vì dịch bệnh, Grab Việt Nam đưa ra nhiều sáng kiến giúp người dùng mua sắm an toàn, đáp ứng các nhu cầu thiết yếu hằng ngày.
Từ ngày 01/04/2020, các ứng dụng gọi xe tại Việt Nam đồng loạt thông báo tạm dừng cung cấp các dịch vụ vận chuyển hành khách tới ngày 15/4.
Bà Nguyễn Thái Hải Vân - CEO Grab Việt Nam cho biết, khoản ngân sách này có được là nhờ Grab đã tối ưu chi phí vận hành, thay đổi cách tính điểm thưởng, và cả sự đóng góp từ nhân viên Grab tại Việt Nam.
Với tính năng GrabMart, người dùng có thể tìm kiếm và chọn mua các loại thực phẩm đóng hộp, thức ăn chế biến sẵn, trái cây tươi, thức uống đóng chai, rau củ quả từ các đối tác liên kết là các cửa hàng tiện lợi, chuỗi cửa hàng bán lẻ, siêu thị.