Nếu đại dịch Covid-19 không được kiểm soát tốt, nhiều khả năng kinh tế thế giới và nhiều nước sẽ suy giảm mạnh và suy thoái kinh tế toàn cầu là khó tránh khỏi.
Nguyên nhân chính khiến CPI tháng 3 giảm là ảnh hưởng của dịch Covid-19, giá xăng dầu thế giới giảm mạnh và nguồn cung gia cầm dồi dào.
Theo báo cáo hôm nay của Tổng cục thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2020 giảm 0,17% so với tháng trước.
Một số cơ quan đánh giá mục tiêu tăng trưởng GDP 6,8% trong năm nay có khả năng đạt được nhưng cũng có không ít cho rằng khó khả thi.
Là nền kinh tế có lượng xuất khẩu vượt qua GDP và dễ bị ảnh hưởng bởi nhu cầu của ba thị trường hàng đầu là Mỹ, Trung Quốc và Liên minh châu Âu, Việt Nam có thể bị ảnh hưởng tiêu cực tăng trưởng nếu những thị trường này giảm tốc.
Phó thủ tướng Vương Đình Huệ nhận định giá thịt lợn sẽ đẩy lạm phát trong quý I/2020 tăng cao trên 4%. Do đó yêu cầu các bộ, ngành không điều chỉnh giá các dịch vụ công trong quý I và quý II/2019 nhằm kiềm chế lạm phát cả năm 2020 dưới 4%.
Giá vàng 2019 đã có mức tăng trưởng năm cao nhất trong khoảng một thập kỷ qua và xu hướng tăng được dự báo sẽ tiếp tục trong năm tới.
Mặc dù được đánh giá đạt những kết quả ấn tượng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang chững lại, Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn miễn dịch với các cú sốc bên ngoài.
Lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đã tăng trưởng trở lại trong tháng 11, khi sản lượng tăng lần đầu tiên trong ba tháng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng nhanh hơn.
Giá thịt lợn đã tăng 18,51% trong tháng 11, tác động CPI tăng 0,78%.