Analytic
Hotline: 08887 08817

Sửa quy định giao dịch liên kết: Doanh nghiệp đòi hồi tố

Theo nhiều chuyên gia, Khoản 3 Điều 8 Nghị định 20 nên được sửa đổi theo hướng cho phép hồi tố đối với các doanh nghiệp đã thực hiện để đảm bảo công bằng và bình đẳng giữa các doanh nghiệp.

Chính phủ gỡ nút thắt cho giao dịch liên kết

Nghị định 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết vừa được Chính phủ ban hành nhằm thay thế Nghị định số 20/2017/NĐ-CP.

Sửa Nghị định 20, doanh nghiệp được hồi tố gần 5.000 tỷ đồng

Nghị định sửa đổi, bổ sung Khoản 3, Điều 8, Nghị định 20 về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết vừa được thông qua đã cho phép hồi tố khoản tiền thuế doanh nghiệp đã nộp trong hai năm 2017, 2018.

Doanh nghiệp nội gặp khó bởi quy định khống chế lãi vay theo Nghị định 20

Quy định giới hạn chi phí lãi vay theo Nghị định 20 đang gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp trong nước trong việc tiếp cận nguồn vốn.

Hồi tố Nghị định 20, doanh nghiệp được hoàn trả 5.000 tỷ đồng

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính xử lý hồi tố khoản tiền thuế đã thu theo khoản 3 điều 8 Nghị định số 20 của doanh nghiệp năm 2017 - 2018.

Tranh cãi trái chiều về quy định khống chế lãi vay theo Nghị định 20

Quy định khống chế chi phí lãi vay của Nghị định 20 bên cạnh việc gây khó cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn thì cũng có những tác động tích cực, giúp tạo ra áp lực buộc các doanh nghiệp phải sử dụng vốn đầu tư hiệu quả và minh bạch hơn trong kinh doanh.

Đề xuất nâng tỷ lệ chi phí lãi vay được khấu trừ trong Nghị định 20 lên mức 40%

TS. Cấn Văn Lực cho rằng, quy định về chi phí lãi vay được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong Nghị định 20 cần được nâng lên mức 35% - 40% thay vì 20% để phù hợp hơn với bối cảnh của nền kinh tế.