Analytic
Hotline: 08887 08817

Gỡ vướng cho doanh nghiệp triển khai giải pháp tái sử dụng

Tái sử dụng là giải pháp có mức độ ưu tiên cao hơn tái chế trong mô hình 3R hướng đến kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, do chưa phát huy được nhiều vai trò là công cụ kinh tế nên giải pháp này vẫn chưa được triển khai rộng rãi.

Đến lúc ‘tuyên chiến’ với rác thải

Nhật Bản tuyên bố cuộc chiến với rác thải từ năm 1973, mở đầu cho 20 năm ròng rã thành công “làm sạch” đất nước. Ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Công ty CP VietCycle, cho rằng, có lẽ đã đến lúc Việt Nam cần làm điều tương tự.

Hòa chung nhịp đập kinh tế tuần hoàn

Từng bước đi chậm rãi nhưng đầy chắc chắn của những tấm gương tiên phong đang định hình cho một tương lai khép kín vòng lặp tuần hoàn.

Cái bắt tay của những nhà tái chế tiên phong

Hoạt động từ năm 1968, khi hầu như không có ai hiểu “tái chế để làm gì”, đến nay, tập đoàn Alba đã trở thành thương hiệu tái chế hàng đầu châu Âu. 55 năm sau đó, Alba đã bắt tay với VietCycle, doanh nghiệp Việt Nam tiên phong triển khai những giải pháp kinh tế tuần hoàn tạo ra đa giá trị, để xây dựng nhà máy tái chế nhựa đạt chuẩn trị giá hơn 50 triệu USD.

50 triệu USD xây dựng nhà máy tái chế nhựa đạt chuẩn lớn nhất miền Bắc

VietCycle hợp tác với tập đoàn Alba Group Asia xây dựng nhà máy tái chế nhựa PET và nhựa HDPE với công suất 48 nghìn tấn mỗi năm, tổng mức đầu tư hơn 50 triệu USD.

Hành trình tận tâm

Hơn 20 năm làm nghề tái chế, ông Hoàng Đức Vượng bỗng nhận ra, có những cuộc khủng hoảng đang, hoặc có lẽ là đã ập đến.

"Nghiệp" ve chai, tái chế của Giám đốc VietCycle

Nghề tái chế có lẽ là nghiệp của mình. Càng làm, càng thấy yêu nghề, thấy gắn bó với anh em. Vất vả thì có nhưng may mắn là tìm được những người đồng hành, anh em cùng nhau chia sẻ, cùng nhau gánh vác.

Ước mơ của nghề ve chai

Được đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, được bảo vệ quyền lợi khi hành nghề, hay đơn giản chỉ là nhận được sự tôn trọng, sự công nhận từ phía xã hội, là ước mơ, khao khát của các cô, các chị đồng nát, ve chai, những người thầm lặng “nhặt rác cho đời”.

Dấu ấn ba bên trong giảm ô nhiễm nhựa

Việt Nam đang cho thấy những chuyển động tích cực và hành động cụ thể, từ cả khu vực công lẫn khu vực tư nhân và người tiêu dùng trong hành trình giảm thiểu rác thải nhựa, biến rác thải nhựa thành nguồn tài nguyên vô giá.

Tôn vinh những người phụ nữ thầm lặng

Những người thu gom đồng nát, ve chai, đa phần là phụ nữ, đang âm thầm đóng góp cho công tác quản lý chất thải rắn tại đô thị. Tuy nhiên, những đóng góp ấy chưa từng được ghi nhận một cách nghiêm túc.