IFC tài trợ 150 triệu USD tín dụng xanh cho OCB

Dũng Phạm Chủ nhật, 03/03/2024 - 11:00

Trải qua nhiều năm đồng hành với nhiều chương trình cùng IFC, OCB được đánh giá cao bởi tính minh bạch, tốc độ xử lý nhanh về dịch vụ và chính xác trong các nghiệp vụ tài trợ thương mại.

Mới đây, Tập đoàn Tài chính quốc tế (IFC - International Finance Corporation) đã công bố kế hoạch đầu tư thêm 150 triệu USD vào dịch vụ tư vấn về tài chính xanh dành cho Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB).

Cụ thể, khoản đầu tư được đề xuất bao gồm một khoản vay có giá trị 150 triệu USD, thời hạn lên tới 5 năm tài trợ cho mục đích mở rộng danh mục cho vay của OCB đối với các dự án phát triển bền vững trong các lĩnh vực xã hội và khí hậu đủ điều kiện. 

Dự kiến quyết định cuối cùng sẽ được IFC đưa ra vào ngày 29/3 tới đây.

Đầu năm 2023, IFC cũng đã phê duyệt cung cấp cho OCB khoản vay 100 triệu USD cũng có kỳ hạn 5 năm với mức lãi suất ưu đãi nhằm hỗ trợ phát triển danh mục cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs).

Trong một diễn biến liên quan, ngày 22/2 vừa qua, IFC và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã có buổi thảo luận với đại diện các nhà hoạch định chính sách của Chính phủ, Bộ Công thương, Ngân hàng Nhà nước, khoảng 40 ngân hàng thương mại về những cơ hội mở rộng tài trợ thương mại cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm hỗ trợ các nhà sản xuất và xuất nhập khẩu trong nước tăng cường giao thương quốc tế với sự hỗ trợ tích cực hơn nữa từ ngân hàng.

Theo một báo cáo vừa được công bố của IFC và WTO cùng thời điểm, tăng cường tài trợ thương mại trong nước có thể giúp tăng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam thêm 55 tỷ USD mỗi năm.

Theo đó, năm 2022, các ngân hàng tại Việt Nam chỉ tài trợ thương mại cho 21% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu trị giá 731 tỷ USD của cả nước. Điều đáng chú ý là các ngân hàng chủ yếu hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước tham gia thương mại trong khu vực, hơn là các công ty đa quốc gia lớn tham gia thương mại toàn cầu.

Nhiều công ty con của các công ty đa quốc gia trong những lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng cao và giá trị lớn, như điện tử và may mặc, ít phụ thuộc hơn vào tài trợ thương mại.

Báo cáo chỉ ra rằng, việc cải thiện khả năng tiếp cận tài trợ thương mại với chi phí hợp lý có thể giúp kim ngạch nhập khẩu và xuất khẩu của Việt Nam tăng thêm tương ứng 6% và 9%, đồng nghĩa với việc tổng giá trị thương mại hàng hóa có thể tăng thêm tới hơn 55 tỷ USD mỗi năm.

Theo ông Thomas Jacobs, Giám đốc quốc gia của IFC tại Việt Nam, Campuchia và Lào thì hiện tài trợ thương mại trong nước của Việt Nam hiện tập trung vào các nhà sản xuất trong nước.

Do đó, việc mở rộng phạm vi tài trợ thương mại sẽ không chỉ giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, mà quan trọng hơn là thúc đẩy sản xuất, tăng cường hội nhập chuỗi cung ứng toàn cầu và lan tỏa đồng đều hơn lợi ích của thương mại giữa các nhà sản xuất trong nước.

Các nhà xuất nhập khẩu hiện gặp trở ngại từ các yêu cầu cao về tài sản thế chấp và quy trình đăng ký phức tạp là một trong những lý do chính khiến họ không tìm kiếm sự hỗ trợ từ các ngân hàng địa phương.

Về phía cung, theo thống kê, các ngân hàng Việt Nam “từ chối” trung bình 12% yêu cầu tài trợ thương mại – chủ yếu từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ – tương ứng khoảng 20,3 tỷ USD nhu cầu tín dụng chưa được đáp ứng vào năm 2022, với lý do thiếu tài sản thế chấp và rủi ro tín dụng cao.

Do vậy, IFC và WTO khuyến nghị phát triển các công cụ mới, như tài trợ chuỗi cung ứng và các dịch vụ số hóa sáng tạo để giảm chi phí và cải thiện khả năng tiếp cận. Để làm được điều này, cần hoàn thiện khung pháp lý nhằm giải quyết các yêu cầu về tài sản thế chấp, giao dịch số hóa, các điều kiện của ngân hàng trung ương và khung trách nhiệm giải trình.

Báo cáo cũng đề xuất nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các nhà cung cấp trong nước về cách thức tiếp cận tài trợ thương mại.

Moody's cập nhật xếp hạng tín nhiệm VIB, OCB, TPBank và SeABank

Moody's cập nhật xếp hạng tín nhiệm VIB, OCB, TPBank và SeABank

Tài chính -  1 năm
Moody's lo ngại khủng hoảng thanh khoản trong lĩnh vực bất động sản gây tổn hại đến chất lượng tài sản của các ngân hàng có thị phần lớn ở lĩnh vực này.
Moody's cập nhật xếp hạng tín nhiệm VIB, OCB, TPBank và SeABank

Moody's cập nhật xếp hạng tín nhiệm VIB, OCB, TPBank và SeABank

Tài chính -  1 năm
Moody's lo ngại khủng hoảng thanh khoản trong lĩnh vực bất động sản gây tổn hại đến chất lượng tài sản của các ngân hàng có thị phần lớn ở lĩnh vực này.
Bất động sản mất hút trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp quí I

Bất động sản mất hút trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp quí I

Tài chính -  18 giờ

Nhóm ngân hàng và chứng khoán gần như độc chiếm thị trường phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong ba tháng đầu năm.

Phá kỷ lục lợi nhuận, Techcombank hướng tới vốn hóa 20 tỷ USD cuối 2025

Phá kỷ lục lợi nhuận, Techcombank hướng tới vốn hóa 20 tỷ USD cuối 2025

Tài chính -  20 giờ

Chủ tịch Hồ Hùng Anh cho biết Techcombank tự tin sẽ lặp lại những kỳ tích như giai đoạn IPO cổ phiếu vào năm 2017.

SeABank bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài

SeABank bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài

Tài chính -  1 ngày

Một trong những nội dung quan trọng được thông qua tại ĐHĐCĐ ngày 25/4 là việc bầu bổ sung ông Matthew Sander Hosford (sinh năm 1958, quốc tịch Mỹ) làm thành viên độc lập HĐQT nhiệm kỳ 2023 - 2028.

Sacombank chưa chốt mua công ty chứng khoán nào, nhà đầu tư 'vồ hụt' SBS

Sacombank chưa chốt mua công ty chứng khoán nào, nhà đầu tư 'vồ hụt' SBS

Tài chính -  1 ngày

Lãnh đạo Sacombank khẳng định, sẽ không mua lại cổ phần của công ty chứng khoán SBS, cũng không mua BOS mà khi Ngân hàng Nhà nước cho phép sẽ tìm công ty phù hợp.

Giải pháp huy động vốn khác biệt của chứng khoán Kafi

Giải pháp huy động vốn khác biệt của chứng khoán Kafi

Tài chính -  1 ngày

Kể từ khi đổi chủ, Kafi không ngừng huy động vốn từ bên thứ ba. Tới cuối năm 2024, khoản vay từ cá nhân, tổ chức đã hơn 4.150 tỷ đồng, tăng 40 lần chỉ sau hai năm.

Chuỗi khí điện lô B - Ô Môn và Cá Voi Xanh nguy cơ phải 'đứng ngoài' thị trường điện cạnh tranh?

Chuỗi khí điện lô B - Ô Môn và Cá Voi Xanh nguy cơ phải 'đứng ngoài' thị trường điện cạnh tranh?

Tiêu điểm -  15 phút

Chuỗi dự án lô B – Ô Môn và Cá Voi Xanh nếu tham gia trực tiếp thị trường điện, sẽ khiến cả ngân sách nhà nước và Petrovietnam hụt thu nhiều tỷ USD.

Ngành nông nghiệp và môi trường lên kế hoạch hút vốn FDI

Ngành nông nghiệp và môi trường lên kế hoạch hút vốn FDI

Tiêu điểm -  50 phút

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là chiến lược quan trọng để ngành nông nghiệp và môi trường thực hiện hóa dư địa tăng trưởng, kiến tạo giá trị bền vững.

Lựa chọn cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững

Lựa chọn cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững

Phát triển bền vững -  56 phút

Cần một mẫu số chung và những giải pháp cụ thể đưa phát triển bền vững trở thành động lực tăng trưởng, qua đó thực hiện mục tiêu kép của đất nước.

Ngành gỗ Việt giải bài toán tìm cửa ngoài Mỹ để tránh rủi ro thuế quan

Ngành gỗ Việt giải bài toán tìm cửa ngoài Mỹ để tránh rủi ro thuế quan

Tiêu điểm -  1 giờ

Trong bối cảnh rủi ro thuế quan tăng cao, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu được xem là một trong những cửa sáng với doanh nghiệp gỗ. Nhưng liệu có đáng để đánh đổi?

Vinamilk bình thản trước nguy cơ thuế nhập khẩu sữa giảm

Vinamilk bình thản trước nguy cơ thuế nhập khẩu sữa giảm

Doanh nghiệp -  1 giờ

Tổng giám đốc Mai Kiều Liên cho biết, trong trường hợp thuế sữa nhập khẩu từ Mỹ giảm về 0% cũng không ảnh hưởng lớn đến thị phần của Vinamilk.

KOL và hiệu ứng đám đông: Khi người tiêu dùng dễ bị thao túng

KOL và hiệu ứng đám đông: Khi người tiêu dùng dễ bị thao túng

Leader talk -  1 giờ

Sự thiếu tự chủ trong nhận thức cá nhân kết hợp với tâm lý đám đông khiến người tiêu dùng dễ bị dẫn dắt trong thời đại bùng nổ truyền thông và mạng xã hội.

AppotaPay liên minh BIDV thúc đẩy thanh toán số

AppotaPay liên minh BIDV thúc đẩy thanh toán số

Nhịp cầu kinh doanh -  1 giờ

Với sự hậu thuẫn của BIDV, AppotaPay tự tin có thể tăng trưởng gấp sáu lần trong vòng hai năm tới, thông qua các dịch vụ chiến lược SmartPOS và SoftPOS.

Đọc nhiều