Làn sóng thâu tóm điện tái tạo
Các nhà đầu tư ngoại đang cho thấy tham vọng nắm quyền kiểm soát tại nhiều dự án điện tái tạo ở những khu vực có vị trí chiến lược.
Đây là tình cảnh có khả năng xảy đến trong 2 tuần tới, theo tinh thần chỉ đạo của Tổng công ty điện lực miền Nam đối với các công ty điện lực ở Ninh Thuận, Lâm Đồng, Long An, Bình Dương và Hậu Giang liên quan tới hệ thống điện mặt trời mái nhà.
Các nhà đầu tư ngoại vào Việt Nam đầu tư làm điện tuy có lợi về kinh tế nhưng cần cẩn trọng về nhiều mặt để đảm bảo yêu cầu an ninh năng lượng, an ninh kinh tế, an ninh quốc phòng của nước nhà.
Cơn sốt đầu tư điện tái tạo đang lan rộng, doanh nghiệp đua nhau xin dự án, các địa phương cấp tập phê duyệt, đề xuất xin bổ sung vào quy hoạch quốc gia... Đâu là căn nguyên của cơn sốt này?
Việc nhiều nhà đầu tư ngoại tham gia vào lĩnh vực năng lượng của Việt Nam được đánh giá là theo xu thế chung của thế giới trong thị trường cạnh tranh, tuy nhiên cũng bộc lộ những yếu điểm của định hướng chính sách.
Với hàng loạt dự án thủy điện, điện gió tại các tỉnh Quảng Trị, Đắk Nông, Bến Tre, Công ty CP Tổng công ty Tân Hoàn Cầu tham vọng tổng tài sản đạt hơn 1 tỷ USD vào năm 2025.
Tập đoàn Hưng Hải từng bước lấn sân mạnh mẽ sang thị trường điện năng lượng tái tạo với nhiều dự án điện quy mô lớn tại Tây Nam Bộ và miền Trung.
Các nhà đầu tư ngoại đang cho thấy tham vọng nắm quyền kiểm soát tại nhiều dự án điện tái tạo ở những khu vực có vị trí chiến lược.
Hai dự án điện gió và một dự án điện mặt trời tại tỉnh Bình Thuận đã được chủ đầu tư chuyển nhượng toàn bộ cổ phần cho nhà đầu tư khác.
Chủ yếu hoạt động trong mảng kinh doanh, môi giới bất động sản, Công ty TNHH Tài Tâm đang trở thành hiện tượng trong giới đầu tư năng lượng khi nắm giữ/chi phối nhiều dự án điện quy mô lớn trên cả nước vài năm qua.
Lần lượt doanh nghiệp Hoa Kỳ, Singapore mong muốn được nghiên cứu khảo sát, duy trì kế hoạch đầu tư vào các dự án điện gió tại địa bàn tỉnh Lạng Sơn.