Du lịch Việt Nam được kỳ vọng sẽ nhanh chóng phục hồi sau khi đại dịch Covid-19 được kiểm soát thành công. Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng rác thải có thể trở thành những nguy cơ đe dọa tới ngành du lịch trong dài hạn.
Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và cộng đồng cần được tiến hành nhanh, đúng đối tượng và đúng liều lượng.
Nhiều doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất nông sản đã tìm ra những phương án để vượt qua khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra, cũng như chuẩn bị sẵn cho giai đoạn “sống chung với lũ”.
Thị trường logistics đầy tiềm năng tại Việt Nam có nguy cơ trở thành miếng mồi béo bở cho các công ty nước ngoài khai thác nếu không có chính sách kịp thời nhằm kiện toàn năng lực của doanh nghiệp nội địa.
Chịu ảnh hưởng chồng chất từ nhiều khía cạnh khác nhau, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang phải vật lộn với bài toán đảm bảo nguồn cung, quản lý dòng tiền cũng như xây dựng kế hoạch ứng phó với các kịch bản tồi tệ có thể xảy đến trong tương lai.
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu suy thoái nghiêm trọng, Việt Nam được đánh giá là quốc gia duy nhất khu vực Đông Nam Á đạt được mức tăng trưởng tích cực.
Trong bối cảnh nền kinh tế ảm đạm do dịch Covid-19, các doanh nghiệp Đông Nam Á đang nỗ lực chuyển đổi hoạt động để quản lý dòng tiền với hy vọng sống sót qua cơn khủng hoảng cũng như chớp lấy cơ hội phát triển lâu dài.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Trần Quốc Phương, hiện dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp tại 200 nước, nền kinh tế Việt Nam với độ mở rất cao nên chưa thể mở hoàn toàn như trước đây.