Analytic
Hotline: 08887 08817

Kinh tế thế giới vượt mức trước Covid-19 vào giữa năm nay

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) dự đoán nền kinh tế thế giới sẽ đạt mức tăng trưởng 5,6% vào năm nay, nếu việc triển khai vắc xin cũng như chính sách hỗ trợ nền kinh tế của các quốc gia đạt hiệu quả cao.

Lý thuyết trò chơi trong cạnh tranh FDI ở ASEAN

Các quốc gia ASEAN đang có nhu cầu rất cao về nhập khẩu vốn, khiến cuộc đua thu hút FDI diễn ra giống như “lý thuyết trò chơi”.

‘Covid-19 là cơ hội cho Việt Nam bắt kịp với thế giới’

Nền tảng vĩ mô ổn định, duy trì được niềm tin từ phía người dân cũng như nhà đầu tư quốc tế là liều vắc xin giúp Việt Nam tránh được khủng hoảng dài hạn, chuẩn bị cho thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ hơn, bắt kịp với thế giới.

Rủi ro nợ công hiện hữu sau đại dịch

Tuy tỷ lệ nợ công trên GDP thấp hơn mức trần do Quốc hội đặt ra, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, rủi ro khủng hoảng nợ công là hoàn toàn hiện hữu, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 khiến thâm hụt ngân sách tăng cao.

3 phương án phục hồi nền kinh tế hậu đại dịch

Thế giới chưa thể chắc chắn về những gì sẽ xảy đến với nền kinh tế hậu đại dịch Covid-19, đòi hỏi những bước đi thận trọng từ phía chính phủ để quá trình phục hồi diễn ra hiệu quả và bền vững.

Việt Nam cần làm gì để tránh bẫy kinh tế Covid-19?

Chuyên gia Ngân hàng thế giới cho rằng có hai yếu tố giúp Việt Nam có vị thế tốt để thoát khỏi bẫy kinh tế của Covid-19.

Để doanh nghiệp 'sống sót' trong đại dịch

TS. Võ Trí Thành cho rằng, Chính phủ phải có biện pháp giúp các doanh nghiệp “sống được” trong giai đoạn hiện nay.

280 nghìn tỷ 'cứu' doanh nghiệp vượt Covid-19: Rất tốt nhưng chưa đủ!

Chuyên gia tài chính ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, Chính phủ cần có nhiều giải pháp tài khóa mạnh mẽ hơn nữa mới có thể hỗ trợ được các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch Covid-19.

Hạ lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp chống cú sốc Covid-19: Thuốc có đúng bệnh?

Các chuyên gia khuyến cáo trong những trường hợp chống cú sốc ngắn hạn như hiện nay, chính sách tài khóa nên được ưu tiên hơn là chính sách tiền tệ.

Công bằng trong phân bổ tài khóa góp phần giảm nghèo

Chính sách tài khóa là một trong những công cụ hiệu quả để giảm nghèo và bất bình đẳng xã hội.