Analytic
Hotline: 08887 08817

Ba gợi ý giúp kinh tế Việt Nam tiếp tục ‘lội ngược dòng’

Chỉ khi các chỉ số vĩ mô được giữ ổn định, nền kinh tế mới hội đủ năng lực chống chịu, có dư địa để chủ động ứng phó có hiệu quả với các diễn biến bất ngờ và phục hồi nhanh chóng sau các biến động đó.

‘Không tăng trưởng bất chấp lạm phát’

Trước áp lực ngày càng gia tăng lên công tác điều hành chính sách vĩ mô trong cuối năm 2022 và năm 2023, các chuyên gia khẳng định Việt Nam vẫn sẽ duy trì "mục tiêu kép", vừa ổn định vĩ mô, vừa giữ đà tăng trưởng.

UNDP: Việt Nam tăng hai bậc xếp hạng về phát triển con người

Theo UNDP, mặc dù tốc độ tăng trưởng trung bình chậm lại, và các nhóm và cá nhân dễ bị tổn thương đã có những giai đoạn rất khó khăn, Việt Nam đã tránh được sự đảo ngược tiến độ phát triển con người.

Chuyên gia IMF: Các yếu tố giúp Việt Nam dẫn đầu tăng trưởng kinh tế

Theo đánh giá của các chuyên gia IMF, Việt Nam có triển vọng kinh tế đầy lạc quan giữa bối cảnh chậm lại ở những nền kinh tế châu Á khác. Mức lạm phát tương đối thấp của Việt Nam cũng là một ngoại lệ.

World Bank: Cách giúp Việt Nam giảm rủi ro với tăng trưởng kinh tế

Việt Nam đang phải đối mặt với nhiệm vụ khó khăn là phải cân bằng giữa nhu cầu tiếp tục chính sách hỗ trợ để củng cố quá trình phục hồi, với nhu cầu kiềm chế lạm phát và rủi ro tài chính phát sinh.

Moody’s dự báo Việt Nam tăng trưởng 8,5% năm 2022, cao nhất khu vực

Moody’s đánh giá tích cực về triển vọng kinh tế Việt Nam nhờ việc được hưởng lợi từ dòng vốn đầu tư chuyển khỏi Trung Quốc do sự bất ổn định tại đây.

Cần cơ chế để doanh nghiệp lớn ‘dẫn dắt cuộc chơi’

Những doanh nghiệp tư nhân lớn trong nước cần liên kết chặt chẽ hơn đối với khu vực FDI để nhận chuyển giao công nghệ, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đồng thời cũng phải liên kết với doanh nghiệp vừa và nhỏ để dẫn dắt nhóm này phát triển.

Yên tâm với mục tiêu kiềm chế lạm phát

Theo TS. Cấn Văn Lực, dù áp lực lạm phát cuối năm là rất lớn nhưng Việt Nam có đủ các yếu tố giúp kiềm chế lạm phát mà vẫn đảm bảo nguồn lực cho phục hồi và tăng trưởng.

Tiền đề cho kinh tế tăng trưởng mạnh thời gian tới

Trung Quốc và Việt Nam nằm trong số các quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất đến năm 2030.

Hình thành 7 cụm liên kết ngành kinh tế biển vào 2030

Tốc độ tăng trưởng kinh tế tại các khu vực trọng điểm phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển sẽ cao hơn mức tăng trưởng chung cả nước từ 1,2 lần.