Ứng dụng kinh tế tuần hoàn vào bán lẻ giúp đưa ra tín hiệu cũng như định hướng thay đổi hành vi sản xuất và tiêu dùng hướng đến giảm sử dụng tài nguyên và giảm phát thải ra môi trường.
Đánh thuế túi nylon, cấm đồ nhựa dùng một lần không cần thiết… là những giải pháp quan trọng để giảm thiểu rác thải nhựa. Tuy nhiên, bài toán đặt ra là làm thế nào để người tiêu dùng hưởng ứng những giải pháp này?
Các doanh nghiệp như Saint Gobain, Aeon hay Standard Chartered đang chú trọng nhiều hơn đến việc chăm sóc sức khoẻ tinh thần cho nhân sự vì họ hiểu rằng một tổ chức khoẻ mạnh và hạnh phúc sẽ vững chân hơn trên hành trình còn tiềm ẩn rất nhiều thử thách.
Các sáng kiến giảm túi nhựa của AEON Việt Nam không chỉ đóng góp cho bảo vệ môi trường mà còn giúp tối ưu chi phí vận hành, phù hợp với xu thế tiêu dùng bền vững.
Parkson đã đóng cửa nhiều trung tâm thương mại, Auchan buộc phải rút khỏi Việt Nam, nhưng những đại gia bán lẻ ngoại có thể là đối thủ tiềm tàng của những doanh nghiệp nội như Vincom Retail, vẫn âm thầm xâm nhập và mở rộng kinh doanh.
Việt Nam tiếp tục được xem điểm đến đầu tư hấp dẫn, thị trường nhiều tiềm năng với các nhà đầu tư Nhật Bản.
Thị trường bán lẻ đang chứng kiến cuộc đua khốc liệt giữa các ông lớn trong việc mở rộng điểm bán, chiếm lĩnh thị phần.
Trong khi khu vực đại siêu thị chứng kiến sự lấn át của các thương hiệu nước ngoài, các thương hiệu Việt lại cho thấy sức ảnh hưởng trong mảng siêu thị.
Thị trường bán lẻ của Việt Nam còn non trẻ và có nhiều tiềm năng để phát triển.
Các nhà bán lẻ đã nhập cuộc mạnh mẽ với nhiều giải pháp hướng đến giảm phát thải, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.